Câu 16: Số nuclôn có trong hạt nhân [imath]{ }_{3}^{7} L i[/imath] là
A. 10 .
B. 4 .
C. 7 .
D. 3
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [imath]U[/imath] vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở [imath]R[/imath]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. [imath]I=\frac{R}{U}[/imath].
B. [imath]I=\frac{2 R}{U}[/imath].
C. [imath]I=\frac{2 U}{R}[/imath].
D. [imath]I=\frac{U}{R}[/imath]
Câu 18: Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất bán dẫn.
B. Kim loại.
C. Chất điện phân.
D. Chất khí.
Câu 19: Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tính đơn sắc cao.
B. Tia laze có tính kết hợp cao.
C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ.
D. Tia laze có tính định hướng cao.
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động [imath]e=60\sqrt 2 cos 100\pi t (V)[/imath].Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
[imath]A.60V[/imath]
[imath]B.100\pi V[/imath]
[imath]C.`100V[/imath]
[imath]D.60\sqrt 2 V[/imath]
Câu 21.Theo phương pháp giản đồ Fre-ne,một dao động điều hoà có phương trình [imath]x=4cos 8\pi t(cm)[/imath] (t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay [imath]\overrightarrow{OM}[/imath] .Tốc độ góc của [imath]\overrightarrow{OM}[/imath] là
A.[imath]4\pi rad/s[/imath]
B. [imath]8 rad/s[/imath]
C.[imath]4 rad/s[/imath]
D. [imath]8\pi rad/s[/imath]
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [imath]U[/imath] vào haì đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là [imath]I[/imath]. Gọi [imath]\varphi[/imath] lả độ lẹcch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cừng tộ dòng
điện trong đoạn mạch. Công suất điện tiêu thụ [imath]\mathscr{P}[/imath] của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây
[imath]\left.\begin{array}{llll}\text { A. } \mathscr{S}=U I \cos \varphi . & \text { B. } \mathscr{S}=\frac{U}{I} \cos \varphi . & \text { C. } \mathscr{S}=U I \cos ^{2} \varphi .& \text { D. } \mathscr{S}=\frac{I}{U} \cos \varphi . & \end{array}\right][/imath]
Câu 23: Một mạch dao động [imath]L C[/imath] lí tường đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình [imath]i=4 \cos \left(2 \pi \cdot 10^{6} t\right)(\mathrm{mA})(t[/imath] tính bằng [imath]\mathrm{s})[/imath]. Tại thởi điểm [imath]t=1 \mu \mathrm{s}[/imath], cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
A. [imath]4 \mathrm{~mA}[/imath].
B. [imath]-2 \mathrm{~mA}[/imath].
C. [imath]-4 \mathrm{~mA}[/imath].
D. [imath]2 \mathrm{~mA}[/imath].
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là [imath]1,00 \mathrm{~mm}[/imath], khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là [imath]1,50 \mathrm{~m}[/imath]. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng [imath]0,70 \mu \mathrm{m}[/imath]. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. [imath]0,53 \mathrm{~mm}[/imath].
B. [imath]2,10 \mathrm{~mm}[/imath].
C. [imath]0,70 \mathrm{~mm}[/imath].
D. [imath]1,05 \mathrm{~mm}[/imath].
Câu 25: Giới hạn quang điện của một kim loại là [imath]350 \mathrm{~nm}[/imath]. Lấy [imath]h=6,625 \cdot 10^{-34} \mathrm{~J} . \mathrm{s} ; \mathrm{c}=3.10^{8} \mathrm{~m} / \mathrm{s}[/imath]; [imath]1 \mathrm{eV}=1,6 \cdot 10^{-19} \mathrm{~J}[/imath]. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. [imath]4,78 \mathrm{eV}[/imath].
A. [imath]7,09 \mathrm{eV}[/imath].
A. [imath]7,64 \mathrm{eV}[/imath].
A. [imath]3,55 \mathrm{eV}[/imath].
Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đồi, tần số [imath]f[/imath] thay đồi được vào hai đầu đoạn mạch [imath]M N[/imath] gồm tụ điện [imath]C[/imath] mắc nối tiếp với ampe kế [imath]A[/imath] (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số [imath]f[/imath] thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?
A. Giảm rồi tăng.
C. Giảm.
B. Tăng rồi giảm.
D Tăng.
Câu 27: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bàn hay họa âm thứ nhất có tần số [imath]f_{0}=440 \mathrm{~Hz}[/imath], nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số [imath]2 f_{0}, 3 f_{0}, 4 f_{0}, \ldots[/imath] gọi là các họa âm thứ hai, thứ ba, thứ tư,... Nhạc cụ này có thể phát rả họa âm có tần số nào sau đây?
A. [imath]660 \mathrm{~Hz}[/imath].
B. [imath]220 \mathrm{~Hz}[/imath].
C. [imath]1320 \mathrm{~Hz}[/imath].
D. [imath]1000 \mathrm{~Hz}[/imath].
Câu 28: Một con lắc đơn đang dao động điều hỏa với biên độ góc [imath]\alpha_{0}=0[/imath], 1 rad ở nơi có gia tốc trọng trường [imath]g=10 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}[/imath]. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc [imath]m=50 \mathrm{~g}[/imath]. Lực kéo về tác dụng vào vạt có giá trị cưc đại là
A. [imath]0,05 \mathrm{~N}[/imath].
B. [imath]0,5 \mathrm{~N}[/imath].
C. [imath]0,25 \mathrm{~N}[/imath].
D. [imath]0,025 \mathrm{~N}[/imath].
Câu 29: Hạt nhân [imath]{ }_{6}^{14} \mathrm{C}[/imath] có độ hụt khối bằng 0,1131 u. Biết [imath]1 \mathrm{u}=931,5 \mathrm{MeV} / \mathrm{c}^{2}[/imath]. Năng lượng liên kết của hạt nhân [imath]{ }_{6}^{14} \mathrm{C}[/imath] là
A. [imath]7,78 \mathrm{MeV}[/imath].
B. [imath]106,28 \mathrm{MeV}[/imath].
C. [imath]105,35 \mathrm{MeV}[/imath]
D. [imath]7,53 \mathrm{MeV}[/imath].
Câu 30: Một hạt điện tích [imath]q=2.10^{-6} \mathrm{C}[/imath] chuyển động trong từ trường đều có cám ứng từ [imath]B=0,02 \mathrm{~T}[/imath]. Biết hạt chuyển động với tốc độ [imath]v=5.10^{6} \mathrm{~m} / \mathrm{s}[/imath], theo phương vuông góc với từ trường. Độ lớn lực Logren-xo tác dụng lên hạt là
A. [imath]0,5 \mathrm{~N}[/imath].
B. [imath]0,8 \mathrm{~N}[/imath].
C. [imath]0,4 \mathrm{~N}[/imath].
D. [imath]0,2 \mathrm{~N}[/imath].