H
hongnhung.97
Nên sửa lại để biện luận được chính xác và chặt chẽ hơn ^^:Gen của hạt gạo đục là AA
Gen của hạt gạo trong là aa
- Hạt gạo đục thuần chủng mang kiểu gen AA
- Hạt gạo trong mang kiểu gen aa
Con nên tách ra ^^. Có thể sửa lại thế này:Theo bài ra, qui ước gen:
- Gen A: hạt gạo đục
- Gen a: hạt gạo trong
- Hạt gạo đục thuần chủng mang kiểu gen: AA
- Hạt gạo trong thuần chủng mang kiểu gen: aa
Theo bài ra, qui ước gen:
- Gen A: hạt gạo đục
- Gen a: hạt gạo trong
Xác định kiểu gen của P
- Hạt gạo đục thuần chủng mang kiểu gen: AA
- Hạt gạo trong thuần chủng mang kiểu gen: aa
Tiếp ah )
Bài 1: Ở ruồi giấm, cánh dài là tính trạng trội so với cánh ngắn. Cho 2 ruồi giấm cánh dài giao phối với nhau, thu được con lai F1. Lập sơ đồ phép lai từ P đến F1
~~> Làm tương tự các bài trên
Bài 2: Ở ruồi giấm, cánh dài là tính trạng trội so với cánh ngắn. Cho ruồi giấm cánh dài thuần chủng lai phân tích thu được con lai F1.
a. Xác định F1 và lập sơ đồ lai
b. Cho F1 lai trở lại với ruồi giấm P cánh ngắn. Xác định kết quả thu được
1. Lai phân tích
Vd: Phép lai:
Aa x aa
AA x aa
~~> Ta nhận thấy ở đây: Trội [Aa, AA] x Lặn [aa] ~~> lai Phân tích.
\Rightarrow Phép lai phân tích là phép lai giữa 1 cá thể mang kiểu hình trội, chưa biết kiểu gen với 1 cá thể mang kiểu hình lặn (Đồng hợp tử lặn) nhằm phân tích kiểu gen của cá thể đem lai phân tích
*Note:
P: Aa x aa. F1: Aa : aa ~~> Cá thể đem lai là dị hợp tử
P: AA x aa. F1: Aa ~~> Cá thể đem lai là đồng hợp tử trội
b. Lai ngược trở lại với ruồi P cánh ngắn, tức là tìm được F1 rồi cho kết quả của F1 lai với P và làm bình thường.
Vd: F1 thu được aa, P cánh ngắn mang kiểu gen aa:
F1 x P: aa x aa
G:a........a
F2: aa [Kiểu hình: cánh ngắn]