cái này tớ viết dành cho manu và những bạn nào chưa biết lý thuyết lý 11
mong mọi ngừoi thông cảm , tớ post tạm vào hội nhóm cho mọi người cùng xem
Bài 1 : điện tích -địng luật culông
1, điện tích : q
-phân loại
:+ đt + :q>0
+đt - ;q<0
-tương tác
+cùng đẩy
+trái hút
2, định luật cu-lông
-bt :
[TEX]\frac{k.|q1.q2|}{\varepsilon.r^2}[/TEX]
Trong đó :
F:lực điện (N)
Q1, q2 : giá trị của cá điện tích (C)
[TEX]\varepsilon[/TEX] : hằng dố điện môi ([TEX]\varepsilon \gep 1[/TEX]
r ;: khoảng cách giữa 2 điện tích (m)
k : hằng số điện , [TEX]: k=9.10^9 (\frac{ N.m^2}{C} [/TEX]
*đặc điểm VT lực điện
+ điểm đặt : tại điện tích
+ phương : trùng vs đt nối 2 điện tích
+chiều : -cùng dấu: hướng ra ngoài
- trái dấu : hướng vào trong
3.chú ý
+[TEX]e \left{qe= -1,6.10^-19 (C) }\\{me=9,1.10^-31(kg)}[/TEX]
+[TEX]p \left{qp= +1,6.10^-19 (C) }\\{mp=1,67.10^-27(kg)}[/TEX]
+[TEX]e \left{qn=0 }\\{mn=1,67.10^-27(kg)}[/TEX]
Bài 2 : thuyết e . định luật bảo toàn điện tích
1,thuyết e
-nguyên tử : ne=np => trung hòa về điện
-nguyên tử nhận e : ion âm
-nguyên tử cho e : ion dương
-vật :+ ne> np :vật nhiễm điện âm và ngc lại
2 . định luật bảo toàn điện tích :
a, nội dung : có trong sách
b, biểu thức :
q1+q2 =q1’+q2’
c. điều kiện :
-hệ cô lập về điện : tức là vật trong hệ ko chịu tác dụng điện cuả môi trg xung quanh
c, các trường hợp
TH1 : cho 2 đienẹ tích tiép xúc sau đó tách ra
[TEX]q1’=q2’=\frac{q1+q2}{2}[/TEX]
TH2 : nối 2 điện tích = dây dẫn sau đó cắt dây
biểu thức như trường hợp 1
TH3 :chạm tay vào điện tích -> mất điện tích
q’=0
Bài 3 : điện trg , cường độ điện trg
Bài này chỉ cần nhớ công thức
[TEX] E=\frac{F}{q}[/TEX]
Trong đó :
F: lực điện
q; giá trị điện tích
E : cường độ điện trường
*ứng dụng :
1. Nội dung
Cho 1 hệ điện tích điểm [TEX]q_1; q_2,....,q_n[/TEX]
Xác định [TEX]\vec{F_{hl}}[/TEX] (Chỉ lực Cu lông) lên [TEX]q_i[/TEX]
2.phương pháp
+: Xác định độ lớn lực điện thành phần
+ : Viết biểu thức tổng hợp
[TEX]\vec{F}=\vec{F_{1i}}+\vec{F_{2i}}+....[/TEX]
+
Vẽ hình
Xác định hướng và độ lớn của lực
3.kiến thức áp dụng
- Dùng kiến thức Toán
+ Tổng hợp véctơ
+ Định lý hình học
+ Các hình đbiệt (vuông, thoi, HCN, HBH ... )
- Có thể s/d bình phương véctơ để tính độ lớn