[Hội - Nhóm] GIA ĐÌNH KHOA HỌC

D

deadguy

Đồng hồ sinh học thực ra là Hệ thống này cảm nhận được khi một ngày bắt đầu và kết thúc. Ở thực vật, đồng hồ sinh học truyền tín hiệu khi nào thì chúng tăng trưởng. Ở người, đồng hồ sinh học giúp điều hòa các thay đổi về huyết áp, thân nhiệt và sự tỉnh táo vốn thay đổi tùy thời gian trong ngày.

Những nhịp điệu thường nhật này phụ thuộc vào ánh sáng chứ không phải thị giác. Rõ ràng là, một bông hồng nhạy cảm với ánh sáng nhưng nó không thể nhìn thấy. Cũng giống như thực vật, con người chúng ta có những tế bào cảm nhận ánh sáng đặc biệt gọi là "tế bào nhận kích thích ánh sáng". Những tế bào này phát ra tín hiệu khi ánh sáng tác động lên chúng. Ở động vật có vú, tế bào nhận kích thích ánh sáng được biết đến duy nhất nằm ở hai mắt.

Đa số các nhà khoa học đồng ý rằng những tế bào nhạy cảm với ánh sáng này có tác dụng "cài đặt" các nhịp điệu thường nhật trong cơ thể chúng ta. Thế nhưng, mặc dù các tế bào nhận kích thích ánh sáng của chúng ta nằm ở mắt, cũng không nhất thiết phải thấy đường mới cảm nhận được nhịp điệu thường nhật. Nhiều người mù vẫn có nhịp điệu thường nhật bình thường.
 
L

lebalinhpa1

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v... và cũng được con người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau như những loài họ hàng của nó.
Phần hay được sử dụng nhất của cả cây tỏi là củ tỏi. Củ tỏi có nhiều tép. Từng tép tỏi cũng như cả củ tỏi đều có lớp vỏ mỏng bảo vệ. Tỏi sinh trưởng tốt trong môi trường nóng và ẩm. Nếu muốn bảo quản tỏi dùng trong nấu nướng, cần cất tỏi ở chỗ khô ráo thì sẽ không mọc mầm. Khi nấu nướng cần bỏ lớp vỏ bảo vệ và vứt bỏ phần mầm tỏi thường màu xanh có thể nằm sâu trong tép tỏi. Tỏi được cho là có tính chất kháng sinh và tăng khả năng phòng ngừa ung thư, chống huyết áp cao, mỡ máu ở con người. Tuy nhiên cần bóc vỏ tỏi và để trong không khi một lát rồi ăn sống thì sẽ có hiệu quả chống ung thư cao hơn. Một số dân tộc trên thế giới tin rằng tỏi giúp họ chống lại ma, quỷ, ma cà rồng.

Tại Việt Nam có nhiều vùng đất trồng tỏi nổi tiếng như: Tỏi Lý sơn, Tỏi phan Giang... Và gần đây nhất là Tỏi Bắc Giang.
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là vùng đất nổi tiếng nhất về việc trồng tỏi. Sự khác biệt về thổ nhưỡng và kinh nghiệm trồng trọt đã giúp cho vùng đất đảo nổi tiếng với loại tỏi mồ côi hay còn gọi là tỏi một. Người ta gọi là tỏi mồ côi vì loại tỏi này khác với loại tỏi thường vẫn ăn. Mỗi củ tỏi mồ côi chỉ có một tép và khi ăn có mùi thơm rất đặc trưng. Vì số lượng không nhiều nên loại tỏi này được xem là "của hiếm" và khi bán thì có giá thành cao hơn nhiều so với loại tỏi thường
- Tỏi Phan Rang được trồng trên vùng đất cát, dưới cái nắng, cái gió tạo nên tép tỏi nhỏ, săn chắc. Được sử dụng làm gia vị trong chế biến món ăn, hay làm nước mắm chấm và được dùng để ngâm rượu tỏi.
- Tỏi Bắc Giang Bắc giang là một vùng đất trồng tỏi từ lâu. Trước đây các chuyên gia của Liên xô (cũ) và Tây Âu sang Việt nam nghiên cứu vùng đất trồng tỏi để xuất khẩu đã chọn tỉnh Hà bắc (Nay là Bắc Giang và Bắc Ninh) là vùng trọng điểm trồng tỏi, vì điều kiên thiên nhiên, và địa chất đặc biệt của khu vực này. Sau khi trị trường này không còn, cây tỏi Bắc Giang cũng chịu nhiều thăng trầm theo. Vừa qua theo chiến lược quốc gia khu vực tây Yên Tử (Bắc Giang) được phát triển thành khu du lịch Tâm Linh, Khi khảo sát tại đây các chuyên gia đã phát hiện rất nhiều dòng cây dược liêu quý hiếm Như: Ba Kích, Gừng Gió, Bá Bệnh (Eurycoma longifolia)..... Các loại cây như Tỏi, Đinh lăng, Địa liền... Trồng tại đây cũng có chất lượng cao hơn hẳn các khu vực khác.
 
L

lebalinhpa1

Đồng hồ sinh học thực ra là Hệ thống này cảm nhận được khi một ngày bắt đầu và kết thúc. Ở thực vật, đồng hồ sinh học truyền tín hiệu khi nào thì chúng tăng trưởng. Ở người, đồng hồ sinh học giúp điều hòa các thay đổi về huyết áp, thân nhiệt và sự tỉnh táo vốn thay đổi tùy thời gian trong ngày.

Những nhịp điệu thường nhật này phụ thuộc vào ánh sáng chứ không phải thị giác. Rõ ràng là, một bông hồng nhạy cảm với ánh sáng nhưng nó không thể nhìn thấy. Cũng giống như thực vật, con người chúng ta có những tế bào cảm nhận ánh sáng đặc biệt gọi là "tế bào nhận kích thích ánh sáng". Những tế bào này phát ra tín hiệu khi ánh sáng tác động lên chúng. Ở động vật có vú, tế bào nhận kích thích ánh sáng được biết đến duy nhất nằm ở hai mắt.

Đa số các nhà khoa học đồng ý rằng những tế bào nhạy cảm với ánh sáng này có tác dụng "cài đặt" các nhịp điệu thường nhật trong cơ thể chúng ta. Thế nhưng, mặc dù các tế bào nhận kích thích ánh sáng của chúng ta nằm ở mắt, cũng không nhất thiết phải thấy đường mới cảm nhận được nhịp điệu thường nhật. Nhiều người mù vẫn có nhịp điệu thường nhật bình thường.
 
D

deadguy

Ngoài khả năng "nói" và "trao đổi thông tin", các loài cây còn có khả năng đặc biệt trong việc thưởng thức nghệ thuật, đó là "nghe nhạc" và đặc biệt hơn nữa, không chỉ biết thưởng thức nghệ thuật, chúng còn biết thực hiện nghệ thuật bằng cách "nhảy múa"


Bông hồng khiêu vũ (ảnh minh họa)

Năm 1959, thầy trò khoa Sinh thuộc trường Đại học Trung Sơn (Quảng Châu- Trung Quốc) đã sưu tầm được loại cỏ biết “nhảy múa” ở huyện La Định, làm thành tiêu bản, trưng bày trong phòng tiêu bản của nhà trường.

Loại cỏ này sống trong những lùm bụi cây cỏ trên núi sâu không bóng người, dưới ánh nắng lá của nó có thể rung động, lắc lư nên gọi nó là “cỏ nhảy múa”.

Có người chụp ảnh loại cỏ này đã phát hiện thấy trong thời gian 20 giây, một lá nhỏ đã quay 90 độ so với thân cây, “bước nhảy” thật là nhanh!

Tháng 5 năm 1981, người ta phát hiện thấy trong rừng già nguyên thủy ở huyện Mãnh Lạp vùng tây Xanbana tỉnh Vân Nam có một loài cây nhỏ biết nhảy múa. Nếu phát âm nhạc bên cạnh cây này, nó bèn lắc lư, uyển chuyển nhảy múa theo điệu nhạc. Lá non trên ngọn cây sẽ xoay 180o theo nhạc, người ta gọi nó là “cây hoan lạc”. Nhạc ngừng thì cây nhỏ liền trở về trạng thái đứng yên.

Có điều thú vị là, cây nhỏ này khi nghe những bản nhạc hành khúc mạnh mẽ, hoặc tiếng nhạc ầm ĩ, hoặc tiếng ồn nhặng xị thì nó chán ngấy, chẳng hề động đậy, chỉ khi nghe tiếng nhạc êm tai, du dương, những ca khúc trữ tình, hoặc những tiếng thì thầm tâm tình thì chúng mới “chịu” nhảy múa. Loại cây cỏ này rất giống loại “cỏ nhảy múa” như đã nói ở trên, có lẽ chúng có quan hệ gần gũi với nhau. “Cỏ nhảy múa” chịu sự kích thích của ánh nắng, còn “cây hoan lạc” thì nhảy múa theo tiếng người, tiếng nhạc, đó là sự khác nhau giữa chúng.

Quan hệ giữa âm nhạc và sự sinh trưởng của cây cối đang được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. Tháng 4 năm 1989, Nhật Bản đã có nông trường kỳ lạ đầu tiên trên thế giới dùng âm nhạc để chăm sóc cây trồng. Nông trường này luôn cho rau, dưa, hoa quả đang trồng nghe nhạc và đã rút ngắn được khá nhiều thời gian sinh trưởng của cây trồng. Chẳng hạn như cà chua trồng theo phương thức thông thường phải mất 4 tháng mới thu hoạch được, còn chăm sóc bằng âm nhạc thì chỉ cần 3 tháng. Quả cà chua cũng lớn hơn, có trái nặng tới 2kg. Các nhà nghiên cứu cho rằng “bí mật” của nó là sóng âm có thể làm biến đổi điện thế của bản thân nó nên làm tăng nhanh sự sinh trưởng của cây trồng, và nâng cao rõ rệt sản lượng của cây trồng. Các nhà khoa học Pháp sau khi dùng âm nhạc kích thích cây trồng, đã trồng được cây bắp cải nặng 30kg và củ hành tây nặng 2,5kg. Nhờ sự trợ giúp của âm nhạc, người Mỹ đã thu được củ khoai tây to bằng quả bóng đá và cây hoa hướng dương có chu vi hoa dài đến 2m.

Song các chuyên gia liên quan thì cho rằng việc cho cây “nghe nhạc” cũng nên cẩn thận, vì thực vật khác nhau thì sự hâm mộ cũng khác nhau. Dù là loại nhạc mà chúng “ưa thích” thì mỗi lần nghe bao lâu là vừa, hiện nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận. Thí nghiệm bước đầu nhận thấy: Rau diếp thích nhạc phong cầm nhưng không ưa nhạc giao hưởng, Hành tây chỉ thích nhạc múa ba lê mà chán loại nhạc nổi, nhạc gõ. Nếu cho Tiểu mạch nghe nhạc giật gân thì nó héo tàn như gặp sương gió. Còn âm thanh quá độ, hoặc nhạc phổ thông không hợp đều có thể làm hại cây cối.
Các loài cây ví dụ Cỏ nhảy múa !!! Hoan lạc
 
L

lebalinhpa1

Keo lá tràm hay tràm bông vàng[1] có danh pháp khoa học là Acacia auriculiformis là một loài cây thuộc chi Acacia. Loài này trong tiếng Việt còn có tên gọi khác là keo lưỡi liềm, tên này được sử dụng nhiều khi loài này mới nhập nội vào Việt Nam (thập kỷ 1960-1970), sau này người ta sử dụng rộng rãi tên gọi keo lá tràm. Keo lá tràm được phân bố tự nhiên ở vùng IndonesiaPapua New Guinea. Hiện tại được trồng rộng rãi tại nhiều quốc gia ở vùng nhiệt đới.
[COLOR=#2525
 
L

lebalinhpa1

Góp ý câu đ:
Loại cỏ này sống trong những lùm bụi cây cỏ trên núi sâu không bóng người, dưới ánh nắng lá của nó có thể rung động, lắc lư nên gọi nó là “cỏ nhảy múa”.

Có người chụp ảnh loại cỏ này đã phát hiện thấy trong thời gian 20 giây, một lá nhỏ đã quay 90 độ so với thân cây, “bước nhảy” thật là nhanh!

Tháng 5 năm 1981, người ta phát hiện thấy trong rừng già nguyên thủy ở huyện Mãnh Lạp vùng tây Xanbana tỉnh Vân Nam có một loài cây nhỏ biết nhảy múa. Nếu phát âm nhạc bên cạnh cây này, nó bèn lắc lư, uyển chuyển nhảy múa theo điệu nhạc. Lá non trên ngọn cây sẽ xoay 180o theo nhạc, người ta gọi nó là “cây hoan lạc”. Nhạc ngừng thì cây nhỏ liền trở về trạng thái đứng yên.

Có điều thú vị là, cây nhỏ này khi nghe những bản nhạc hành khúc mạnh mẽ, hoặc tiếng nhạc ầm ĩ, hoặc tiếng ồn nhặng xị thì nó chán ngấy, chẳng hề động đậy, chỉ khi nghe tiếng nhạc êm tai, du dương, những ca khúc trữ tình, hoặc những tiếng thì thầm tâm tình thì chúng mới “chịu” nhảy múa. Loại cây cỏ này rất giống loại “cỏ nhảy múa” như đã nói ở trên, có lẽ chúng có quan hệ gần gũi với nhau. “Cỏ nhảy múa” chịu sự kích thích của ánh nắng, còn “cây hoan lạc” thì nhảy múa theo tiếng người, tiếng nhạc, đó là sự khác nhau giữa chúng.

Quan hệ giữa âm nhạc và sự sinh trưởng của cây cối đang được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. Tháng 4 năm 1989, Nhật Bản đã có nông trường kỳ lạ đầu tiên trên thế giới dùng âm nhạc để chăm sóc cây trồng. Nông trường này luôn cho rau, dưa, hoa quả đang trồng nghe nhạc và đã rút ngắn được khá nhiều thời gian sinh trưởng của cây trồng. Chẳng hạn như cà chua trồng theo phương thức thông thường phải mất 4 tháng mới thu hoạch được, còn chăm sóc bằng âm nhạc thì chỉ cần 3 tháng. Quả cà chua cũng lớn hơn, có trái nặng tới 2kg. Các nhà nghiên cứu cho rằng “bí mật” của nó là sóng âm có thể làm biến đổi điện thế của bản thân nó nên làm tăng nhanh sự sinh trưởng của cây trồng, và nâng cao rõ rệt sản lượng của cây trồng. Các nhà khoa học Pháp sau khi dùng âm nhạc kích thích cây trồng, đã trồng được cây bắp cải nặng 30kg và củ hành tây nặng 2,5kg. Nhờ sự trợ giúp của âm nhạc, người Mỹ đã thu được củ khoai tây to bằng quả bóng đá và cây hoa hướng dương có chu vi hoa dài đến 2m.

Song các chuyên gia liên quan thì cho rằng việc cho cây “nghe nhạc” cũng nên cẩn thận, vì thực vật khác nhau thì sự hâm mộ cũng khác nhau. Dù là loại nhạc mà chúng “ưa thích” thì mỗi lần nghe bao lâu là vừa, hiện nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận. Thí nghiệm bước đầu nhận thấy: Rau diếp thích nhạc phong cầm nhưng không ưa nhạc giao hưởng, Hành tây chỉ thích nhạc múa ba lê mà chán loại nhạc nổi, nhạc gõ. Nếu cho Tiểu mạch nghe nhạc giật gân thì nó héo tàn như gặp sương gió. Còn âm thanh quá độ, hoặc nhạc phổ thông không hợp đều có thể làm hại cây cối.
Các loài cây ví dụ Cỏ nhảy múa !!! Hoan lạc
 
D

deadguy

Tỏi :Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v... và cũng được con người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau như những loài họ hàng của nó.

Phần hay được sử dụng nhất của cả cây tỏi là củ tỏi. Củ tỏi có nhiều tép. Từng tép tỏi cũng như cả củ tỏi đều có lớp vỏ mỏng bảo vệ. Tỏi sinh trưởng tốt trong môi trường nóng và ẩm. Nếu muốn bảo quản tỏi dùng trong nấu nướng, cần cất tỏi ở chỗ khô ráo thì sẽ không mọc mầm. Khi nấu nướng cần bỏ lớp vỏ bảo vệ và vứt bỏ phần mầm tỏi thường màu xanh có thể nằm sâu trong tép tỏi. Tỏi được cho là có tính chất kháng sinh và tăng khả năng phòng ngừa ung thư, chống huyết áp cao, mỡ máu ở con người. Tuy nhiên cần bóc vỏ tỏi và để trong không khi một lát rồi ăn sống thì sẽ có hiệu quả chống ung thư cao hơn. Một số dân tộc trên thế giới tin rằng tỏi giúp họ chống lại ma, quỷ, ma cà rồng.



Củ tỏi khô được bóc vỏ
Tại Việt Nam có nhiều vùng đất trồng tỏi nổi tiếng như: Tỏi Lý sơn, Tỏi phan Giang... Và gần đây nhất là Tỏi Bắc Giang.

- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là vùng đất nổi tiếng nhất về việc trồng tỏi. Sự khác biệt về thổ nhưỡng và kinh nghiệm trồng trọt đã giúp cho vùng đất đảo nổi tiếng với loại tỏi mồ côi hay còn gọi là tỏi một. Người ta gọi là tỏi mồ côi vì loại tỏi này khác với loại tỏi thường vẫn ăn. Mỗi củ tỏi mồ côi chỉ có một tép và khi ăn có mùi thơm rất đặc trưng. Vì số lượng không nhiều nên loại tỏi này được xem là "của hiếm" và khi bán thì có giá thành cao hơn nhiều so với loại tỏi thường

- Tỏi Phan Rang được trồng trên vùng đất cát, dưới cái nắng, cái gió tạo nên tép tỏi nhỏ, săn chắc. Được sử dụng làm gia vị trong chế biến món ăn, hay làm nước mắm chấm và được dùng để ngâm rượu tỏi.

- Tỏi Bắc Giang Bắc giang là một vùng đất trồng tỏi từ lâu. Trước đây các chuyên gia của Liên xô (cũ) và Tây Âu sang Việt nam nghiên cứu vùng đất trồng tỏi để xuất khẩu đã chọn tỉnh Hà bắc (Nay là Bắc Giang và Bắc Ninh) là vùng trọng điểm trồng tỏi, vì điều kiên thiên nhiên, và địa chất đặc biệt của khu vực này. Sau khi trị trường này không còn, cây tỏi Bắc Giang cũng chịu nhiều thăng trầm theo. Vừa qua theo chiến lược quốc gia khu vực tây Yên Tử (Bắc Giang) được phát triển thành khu du lịch Tâm Linh, Khi khảo sát tại đây các chuyên gia đã phát hiện rất nhiều dòng cây dược liêu quý hiếm Như: Ba Kích, Gừng Gió, Bá Bệnh (Eurycoma longifolia)..... Các loại cây như Tỏi, Đinh lăng, Địa liền... Trồng tại đây cũng có chất lượng cao hơn hẳn các khu vực khác.
 
L

lebalinhpa1

Các loại tỏi là:Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là vùng đất nổi tiếng nhất về việc trồng tỏi. Sự khác biệt về thổ nhưỡng và kinh nghiệm trồng trọt đã giúp cho vùng đất đảo nổi tiếng với loại tỏi mồ côi hay còn gọi là tỏi một. Người ta gọi là tỏi mồ côi vì loại tỏi này khác với loại tỏi thường vẫn ăn. Mỗi củ tỏi mồ côi chỉ có một tép và khi ăn có mùi thơm rất đặc trưng. Vì số lượng không nhiều nên loại tỏi này được xem là "của hiếm" và khi bán thì có giá thành cao hơn nhiều so với loại tỏi thường

- Tỏi Phan Rang được trồng trên vùng đất cát, dưới cái nắng, cái gió tạo nên tép tỏi nhỏ, săn chắc. Được sử dụng làm gia vị trong chế biến món ăn, hay làm nước mắm chấm và được dùng để ngâm rượu tỏi.

- Tỏi Bắc Giang Bắc giang là một vùng đất trồng tỏi từ lâu. Trước đây các chuyên gia của Liên xô (cũ) và Tây Âu sang Việt nam nghiên cứu vùng đất trồng tỏi để xuất khẩu đã chọn tỉnh Hà bắc (Nay là Bắc Giang và Bắc Ninh) là vùng trọng điểm trồng tỏi, vì điều kiên thiên nhiên, và địa chất đặc biệt của khu vực này. Sau khi trị trường này không còn, cây tỏi Bắc Giang cũng chịu nhiều thăng trầm theo. Vừa qua theo chiến lược quốc gia khu vực tây Yên Tử (Bắc Giang) được phát triển thành khu du lịch Tâm Linh, Khi khảo sát tại đây các chuyên gia đã phát hiện rất nhiều dòng cây dược liêu quý hiếm Như: Ba Kích, Gừng Gió, Bá Bệnh (Eurycoma longifolia)..... Các loại cây như Tỏi, Đinh lăng, Địa liền... Trồng tại đây cũng có chất lượng cao hơn hẳn các khu vực khác.
 
L

lebalinhpa1

Cực từ trường của Trái đấtCực Nam trở thành cực Bắc và ngược lại, đây là một sự kiện đáng sợ vì nó có thể gây ra nhiều thảm hoạ cho các loài sinh vật trên trái đất, Bradford Clement, giáo sư tại Đại học Quốc tế Florida ở Miami, vừa đưa ra dự báo.
Tình trạng đảo cực từ trường xảy ra khi dòng sắt nóng chảy di chuyển quanh lớp nhân ngoài của Trái đất thay đổi quá trình tuần hoàn. Và khi đó, cường độ của từ trường giảm xuống trước khi nhịp điệu tuần hoàn được thiết lập lại và tình trạng phân cực mới bắt đầu. Tuy nhiên, cho đến nay, giới khoa học vẫn chỉ mới dự đoán thời gian kéo dài của mỗi lần đảo chiều là từ vài ngàn năm đến 28.000 năm.
Braford Clement đã tiến hành phân tích dữ liệu từ 30 mẫu trầm tích được khoan từ đáy hồ hoặc đáy biển ở nhiều kinh độ và vĩ độ trên thế giới. Các mẫu vật này lắng đọng trong 4 thời kỳ khác nhau và ghi lại dấu vết của từ trường ở những giai đoạn đó. Kết quả phân tích cho thấy phải mất trung bình khoảng 7.000 năm hai cực từ mới được thiết lập trở lại.L Và lần đảo cực gần đây nhất diễn ra cách đây khoảng 790.000 năm và nếu quá trình này tiếp tục, thì lần tới, kim la bàn sẽ chỉ về hướng nam, thay vì hướng bắc như hiện nay.
Clement cũng cho biết thêm là sự đảo chiều này không diễn ra đột ngột, nó diễn ra sớm hơn ở xích đạo (khoảng 2.000 năm) nhưng lại chậm hơn ở các vĩ độ cao, gần về phía hai cực (khoảng 10.000 năm). Nguyên nhân của tình trạng này là khi không có từ trường bắc - nam, nhân trái đất đã tạo ra một trường từ thứ hai yếu hơn, có rất nhiều cực mini tại bề mặt của nó. Cuối cùng khi hai cực chính được thiết lập lại, từ trường thứ cấp biến mất.
Không ai biết được hậu quả của hiện tượng này nhưng nhiều chuyên gia cho rằng hậu quả của sự đảo cực từ trường là đời sống sẽ bị đảo lộn, mọi người phải đi lại bằng la bàn. Từ trường còn là lá chắn bảo vệ Trái đất khỏi các vụ nổ bức xạ nguy hiểm từ mặt trời, nếu mất đi lá chắn này thì con người phải tiếp xúc nhiều hơn với bức xạ, các hạt từ mặt trời sẽ lao vào thượng tầng khí quyển, làm ấm nó và có thể làm thay đổi khí hậu.
Hiện tượng đảo ngược cực từ trường như diễn ra ngẫu nhiên về thời gian và không thể dự đoán được, có thể 20.000 - 30.000 năm và cũng có thể lên tới 50 triệu năm.
 
D

deadguy

Keo dậu hay keo giậu (danh pháp hai phần: Leucaena leucocephala), còn có tên khác là táo nhơn, bọ chét, bình linh, keo giun, là một loài cây gỗ nhỏ, loài cây này tại Việt Nam thường được trồng làm hàng rào nên người ta thường gọi là keo dậu. Nó thuộc về chi Keo dậu trong họ Đậu và sinh trưởng ở vùng nhiệt đới. Tán rộng, vỏ cây màu xám. Lá thuộc dạng lá kép lông chim 2 lần chẵn, trên cuống lá cấp 1 có các tuyến hình chậu (một đặc điểm điển hình thuộc phân họ trinh nữ). Hoa tự đầu trạng, tràng hoa màu trắng. Quả tạo thành chùm. Hạt khi xanh có thể ăn được và thường dùng làm thuốc trục giun, khi quả chín, hạt chuyển màu nâu đen.

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]
Hiện nay nó được coi như là một nguồn cung cấp than củi và năng lượng (tương đương 1 triệu thùng dầu hàng năm từ diện tích 120 km²) hay thuốc trừ giun ở Sumatra, Indonesia. Trong tiếng Indonesia nó được gọi là petai cina và trong tiếng Java là lamtoro hay lamotorogung. Nó được coi là một cỗ máy sản xuất sinh khối, do sản lượng lá của nó tương đương với khối lượng khô khoảng 2-20 tấn/ha trong một năm và củi khoảng 30–40 m³/ha trong một năm, với sản lượng có thể gấp đôi trong những khu vực có khí hậu thích hợp. Nó cũng là loài cây rất hiệu quả trong việc cố định đạm, với khối lượng lớn hơn 500 kg/ha mỗi năm.

Quả và lá keo dậu có thể dùng làm thức ăn phụ cho gia súc. Do khả năng sinh thái có thể tái sinh hạt rất tốt nên người ta thường sử dụng keo dậu làm 1 loài cây tiên phong phục hồi rừng. Hạt keo dậu sẽ được gieo vãi trên đất mất tính chất đất rừng, keo dậu nảy mầm và sẽ cải tạo dần tính chất đất ở đây, tạo hoàn cảnh cho các loài cây gỗ khác có thể sinh trưởng.

Tại Việt Nam, cây keo dậu còn có tên gọi khác là bình linh (Nam Bộ), táo nhơn (Trung Bộ) hay bọ chít v.v. Keo dậu phát triển ở hầu hết các vùng sinh thái của Việt Nam, nhưng nhiều ở nam Trung Bộ, như ở Khánh Hòa. Keo dậu sinh trưởng tốt trên đất thoát nước, ít chua, có thể thích ứng với đất mặn vừa ven biển. Keo dậu chịu khô hạn rất tốt nhưng không chịu úng đặc biệt là khi còn non.

Bột keo dậu là thức ăn bổ sung caroten, vitamin, khoáng chất cho gia cầm và gia súc non. Lượng protein trong lá keo dậu khá cao (270 - 280 g/kg), tỷ lệ xơ thấp (155 g/kg) và hàm lượng caroten khá cao (200 mg). Keo dậu có chứa độc tố mimosin nên chỉ sử dụng dưới 25% trong khẩu phần cho gia súc nhai lại, dưới 10% đối với lợn và dưới 5% đối với gia cầm. Tuy nhiên ở nhiều vùng thì nó lại bị coi là loại thực vật xâm hại.
 
L

lebalinhpa1

Keo dậu hay keo giậu (danh pháp hai phần: Leucaena leucocephala), còn có tên khác là táo nhơn, bọ chét, bình linh, keo giun, là một loài cây gỗ nhỏ, loài cây này tại Việt Nam thường được trồng làm hàng rào nên người ta thường gọi là keo dậu. Nó thuộc về chi Keo dậu trong họ Đậu và sinh trưởng ở vùng nhiệt đới. Tán rộng, vỏ cây màu xám. Lá thuộc dạng lá kép lông chim 2 lần chẵn, trên cuống lá cấp 1 có các tuyến hình chậu (một đặc điểm điển hình thuộc phân họ trinh nữ). Hoa tự đầu trạng, tràng hoa màu trắng. Quả tạo thành chùm. Hạt khi xanh có thể ăn được và thường dùng làm thuốc trục giun, khi quả chín, hạt chuyển màu nâu đen.
 
L

lebalinhpa1

Tại Việt Nam, cây keo dậu còn có tên gọi khác là bình linh (Nam Bộ), táo nhơn (Trung Bộ) hay bọ chít v.v. Keo dậu phát triển ở hầu hết các vùng sinh thái của Việt Nam, nhưng nhiều ở nam Trung Bộ, như ở Khánh Hòa. Keo dậu sinh trưởng tốt trên đất thoát nước, ít chua, có thể thích ứng với đất mặn vừa ven biển. Keo dậu chịu khô hạn rất tốt nhưng không chịu úng đặc biệt là khi còn non.
 
D

deadguy

Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm. Mỗi điểm trong từ trường được miêu tả bằng toán học thông qua hướng và độ lớn tại đó; từ trường được miêu tả bằng trường vectơ.[nb 1] Người ta hay sử dụng khái niệm lực Lorentz tác dụng lên một điện tích điểm chuyển động để định nghĩa từ trường. Ký hiệu từ trường là B hoặc H cho từng trường hợp cụ thể.

Các điện tích chuyển động hoặc mômen từ nội tại của các hạt cơ bản đi kèm với tính chất lượng tử căn bản là spin là nguyên nhân của từ trường. Trong thuyết tương đối hẹp, điện trường và từ trường là hai khía cạnh của cùng một thực thể, mô tả bằng tenxơ điện từ; tenxơ này trở thành điện trường hay từ trường phụ thuộc vào hệ quy chiếu tương đối giữa người quan sát và hạt điện tích. Trong vật lý lượng tử, trường điện từ bị lượng tử hóa và tương tác điện từ là kết quả của sự trao đổi các photon giữa các hạt cơ bản, như mô tả bởi điện động lực học lượng tử.

Từ trường đã được ứng dụng từ thời cổ đại và có nhiều thiết bị ngày nay hoạt động dựa trên nó. Trong định vị hướng và vị trí, người ta sử dụng la bàn do Trái Đất sinh ra từ trường. Từ trường quay được áp dụng trong các động cơ điện hay máy phát điện. Thông qua hiệu ứng Hall lực từ cho biết thông tin về hạt tích điện trong vật liệu. Ngoài ra từ trường là cơ sở cho sự hoạt động của máy biến áp và các mạch từ.
 
L

lebalinhpa1

Từ trường môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm. Mỗi điểm trong từ trường được miêu tả bằng toán học thông qua hướng và độ lớn tại đó; từ trường được miêu tả bằng trường vectơ.[nb 1] Người ta hay sử dụng khái niệm lực Lorentz tác dụng lên một điện tích điểm chuyển động để định nghĩa từ trường. Ký hiệu từ trường là B hoặc H cho từng trường hợp cụ thể.

Các điện tích chuyển động hoặc mômen từ nội tại của các hạt cơ bản đi kèm với tính chất lượng tử căn bản là spin là nguyên nhân của từ trường. Trong thuyết tương đối hẹp, điện trường và từ trường là hai khía cạnh của cùng một thực thể, mô tả bằng tenxơ điện từ; tenxơ này trở thành điện trường hay từ trường phụ thuộc vào hệ quy chiếu tương đối giữa người quan sát và hạt điện tích. Trong vật lý lượng tử, trường điện từ bị lượng tử hóa và tương tác điện từ là kết quả của sự trao đổi các photon giữa các hạt cơ bản, như mô tả bởi điện động lực học lượng tử.

Từ trường đã được ứng dụng từ thời cổ đại và có nhiều thiết bị ngày nay hoạt động dựa trên nó. Trong định vị hướng và vị trí, người ta sử dụng la bàn do Trái Đất sinh ra từ trường. Từ trường quay được áp dụng trong các động cơ điện hay máy phát điện. Thông qua hiệu ứng Hall lực từ cho biết thông tin về hạt tích điện trong vật liệu. Ngoài ra từ trường là cơ sở cho sự hoạt động của máy biến áp và các mạch từ.
 
D

deadguy

ườn quốc gia Mũi Cà Mau là một vườn quốc gia tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Được thành lập theo quyết định số 142/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 14 tháng 7 năm 2003 trên cơ sở nâng cấp khu bảo tồn thiên nhiên Đất Mũi (thành lập theo quyết định số 194/CT, ngày 9 tháng 8 năm 1986).

Ngày 26 tháng 5 năm 2009, cùng với cù lao Chàm, vườn quốc gia này được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển[1]. Ngày 13 tháng 4 năm 2013, Ban thư ký Công ước Ramsar thế giới trao bằng chứng nhận vườn quốc gia Mũi Cà Mau trở thành khu Ramsar thứ 2088 của thế giới, thứ 2 tại Đồng bằng sông Cửu Long và thứ 5 của Việt Nam

Mục lục
1 Vị trí
1.1 Phân khu chức năng trên đất liền
1.2 Phân khu chức năng phần trên biển
1.3 Vùng đệm
2 Chức năng
3 Đa dạng sinh học
4 Xem thêm
5 Ghi chú
Vị trí
Vườn quốc gia này có vị trí tại mũi đất cực Nam của lãnh thổ Việt Nam.

Tọa độ: từ 8°32′ đến 8°49′ vĩ bắc và từ 104°40′ đến 104°55′ kinh đông.

Tổng diện tích tự nhiên: 41.862 ha, trong đó:

Diện tích phần trên đất liền: 15.262 ha.
Diện tích phần ven biển: 26.600 ha.
Phân khu chức năng trên đất liền
Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 12.203 ha. Thuộc tiểu khu 2 và tiểu khu 3 của khu rừng đặc dụng Đất Mũi và khu rừng phòng hộ bãi bồi.
Phân khu phục hồi sinh thái: 2.859 ha. Thuộc tiểu khu 4 và phần ven biển tiểu khu 1 của khu rừng đặc dụng Đất Mũi.
Phân khu hành chính dịch vụ: 200 ha. Thuộc khu vực ven Rạch Tàu, khu kênh Hai Thiện, khu Rạch Bàu Lớn và khu Rạch Mũi.
Phân khu chức năng phần trên biển[sửa | sửa mã nguồn]
Phạm vi tính từ mép bờ biển phía tây ra phía biển, chức năng chủ yếu của phân khu này là bảo tồn tài nguyên sinh vật biển và hệ sinh thái ven bờ, duy trì và nghiên cứu quá trình địa mạo và sinh thái tự nhiên của Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, bao gồm các điểm sau:

Cửa Sào Lưới thuộc huyện Cái Nước. Tọa độ: Từ 104°47′30″ kinh đông và 8°48′ vĩ bắc.
Cách bờ biển 4.700 mét. Tọa độ: Từ 104°45′ kinh đông và 8°48′ vĩ bắc.
Ngoài biển. Tọa độ: Từ 104°42′ kinh đông và 8°40′ vĩ bắc.
Ngoài biển. Tọa độ: Từ 104°42′ kinh đông và 8°35′ vĩ bắc.
Ngoài biển. Tọa độ: Từ 104°48′ kinh đông và 8°33′30″ vĩ bắc.
Đầu rạch Trương Phi thuộc huyện Ngọc Hiển. Tọa độ: Từ 104°48′ kinh đông và 8°34′30″ vĩ bắc.
Vùng đệm
Vùng đệm của Vườn quốc gia Mũi Cà Mau có tổng diện tích 8.194 ha, nằm trên địa bàn các xã: Đất Mũi, Viên An và Đất Mới thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Chức năng
Bảo tồn lâu dài mẫu chuẩn sinh thái có tầm quan trọng quốc gia, khu vực và thế giới trên cơ sở các giải pháp khoa học, kinh tế và xã hội để bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước vùng đất mũi đang trong quá trình diễn thế tự nhiên.
Phục vụ các hoạt động tham quan, du lịch sinh thái và hợp tác quốc tế, xây dựng và thực nghiệm các mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, phát huy giá trị và chức năng kinh tế của hệ sinh thái đất ngập nước.Qua đó cải thiện điều kiện sinh sống của nhân dân trong vùng.
Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường, hạn chế xói lở, thúc đẩy quá trình bồi tụ bờ biển, để bảo vệ đời sống và sản xuất của nhân dân các vùng đất liền, bảo vệ khu cư trú của ngư dân ở vùng ven biển, tạo nền tảng cho quá trình phát triển bền vững ở vùng ven biển.
Bảo vệ đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng ngập mặn, nơi cư trú cho các loài sinh vật ở vùng ven biển, cung cấp dinh dưỡng cho các loài thủy sản, hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất ở vùng ven biển.
Xây dựng cơ cấu xã hội nghề rừng ổn định, phù hợp với các mục tiêu quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thông qua việc cải thiện và nâng cao tính bền vững của các hệ canh tác Lâm-Ngư nghiệp, tăng năng suất của rừng để nâng cao lợi ích kinh tế của những diện tích rừng ngập mặn ở vùng đệm của Vườn quốc gia.
Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về các giá trị của rừng và của hệ sinh thái đất ngập nước và các phương pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước.
Góp phần củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự xã hội ở vùng cực Nam của Việt Nam.
Đa dạng sinh học
Đặc trưng của vườn quốc gia này là hệ động thực vật rừng ngập mặn. Thực vật đặc trưng gồm: sú, vẹt, đước, mắm, tràm.... Động vật khu vực vườn này đa dạng, gồm có: rùa, rắn, trăn, cua, các loại cá nước lợ, ba khía, sóc v.v. Diện tích mặt đất của vườn quốc gia này không ngừng được mở rộng một cách tự nhiên do hàng năm Mũi Cà Mau lấn ra biển hàng chục mét bằng nguồn phù sa do hệ thống sông, kênh, rạch mang đến
 
L

lebalinhpa1

Hiện nay nó được coi như là một nguồn cung cấp than củi và năng lượng (tương đương 1 triệu thùng dầu hàng năm từ diện tích 120 km²) hay thuốc trừ giun ở Sumatra, Indonesia. Trong tiếng Indonesia nó được gọi là petai cina và trong tiếng Java là lamtoro hay lamotorogung. Nó được coi là một cỗ máy sản xuất sinh khối, do sản lượng lá của nó tương đương với khối lượng khô khoảng 2-20 tấn/ha trong một năm và củi khoảng 30–40 m³/ha trong một năm, với sản lượng có thể gấp đôi trong những khu vực có khí hậu thích hợp. Nó cũng là loài cây rất hiệu quả trong việc cố định đạm, với khối lượng lớn hơn 500 kg/ha mỗi năm.

Quả và lá keo dậu có thể dùng làm thức ăn phụ cho gia súc. Do khả năng sinh thái có thể tái sinh hạt rất tốt nên người ta thường sử dụng keo dậu làm 1 loài cây tiên phong phục hồi rừng. Hạt keo dậu sẽ được gieo vãi trên đất mất tính chất đất rừng, keo dậu nảy mầm và sẽ cải tạo dần tính chất đất ở đây, tạo hoàn cảnh cho các loài cây gỗ khác có thể sinh trưởng.

Tại Việt Nam, cây keo dậu còn có tên gọi khác là bình linh (Nam Bộ), táo nhơn (Trung Bộ) hay bọ chít v.v. Keo dậu phát triển ở hầu hết các vùng sinh thái của Việt Nam, nhưng nhiều ở nam Trung Bộ, như ở Khánh Hòa. Keo dậu sinh trưởng tốt trên đất thoát nước, ít chua, có thể thích ứng với đất mặn vừa ven biển. Keo dậu chịu khô hạn rất tốt nhưng không chịu úng đặc biệt là khi còn non.

Bột keo dậu là thức ăn bổ sung caroten, vitamin, khoáng chất cho gia cầm và gia súc non. Lượng protein trong lá keo dậu khá cao (270 - 280 g/kg), tỷ lệ xơ thấp (155 g/kg) và hàm lượng caroten khá cao (200 mg). Keo dậu có chứa độc tố mimosin nên chỉ sử dụng dưới 25% trong khẩu phần cho gia súc nhai lại, dưới 10% đối với lợn và dưới 5% đối với gia cầm. Tuy nhiên ở nhiều vùng thì nó lại bị coi là loại thực vật xâm hại.
 
R

ronaldover7

1/a.Câu1.Sinh khương ( Gừng tươi) là thân rễ ( củ) cây gừng (Zingiber Officinalale Rosc). Vi cay tính ấm qui kinh Phế, Tỳ, Vị.

Thành phần chủ yếu: Tinh dầu ( 2 - 3% ). Trong tinh dầu có camphen, fellan-dren, xitral, bo rneod, các chất cay: gingerol, zingexen, sogaol.
Tác dụng dược lý:

1.Làm ra mồ hôi: Do chất tinh dầu làm tăng tuần hoàn ngoại vi, uống gừng vào cảm thấy nóng toàn thân và ra mồ hôi.

2.Trợ tiêu hóa: (kiện vị) Tinh dầu làm tăng tiết dịch vị ( thông qua phản xạ thần kinh) tăng co bóp dạ dày và ruột, có khả năng điều chỉnh chức năng trường vị mà cầm nôn.

3.Tiêm dịch gừng: vào mạch máu con vật thí nghiệm thì hơi thở nhanh hơn, biên độ giảm, mạch nhanh, huyết áp tăng. ( theo H.M.Emig, 1930 )

4.Theo y học cổ truyền: gừng có tác dụng giải cảm, tán hàn, làm ấm tỳ vị, cầm nôn, tiêu đàm giảm ho.
Cao lương khương Cao Lương khương còn gọi là Tiêu lương khương, Phong khương, Riềng, Galanga dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Riềng có tên thực vật là Alpinia officinarum Hance, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Vì người ta phát hiện cây Riềng mọc ở vùng Cao lương nên có tên gọi là Cao lương khương. Cây Riềng mọc hoang hoặc được trồng khắp nơi ở nước ta để làm gia vị và làm thuốc. Tại Trung quốc, Riềng mọc nhiều tại các tỉnh Quảng đông, Quảng tây, Đài loan, Vân nam.

Tính vị qui kinh:

Riềng vị cay, tính nóng, qui kinh Tỳ Vị.

Theo các sách cổ:

Sách Danh y biệt lục: Đại ôn.
Sách Bản thảo thập di: vị cay ôn.
Sách Lôi công bào chế dược tính: nhập 2 kinh Tỳ vị.
Thành phần chủ yếu:

Trong rễ củ riềng có 0,5 - 1,5% tinh dầu. Thành phần có carineole, methyl cinnamate, eugenol, pinene, cadimene, galangin, kaempferide, kaempferol, quercetin, Isorhamnetin, galangol.

Tác dụng dược lý:

A.Theo Y học cổ truyền:

Riềng có tác dụng ôn tỳ vị, chủ trị các chứng đau bụng lạnh, nôn, tiêu chảy.

Trích đoạn Y văn cổ:

Sách Danh y biệt lục: "Chủ bạo lãnh, vị trung lãnh nghịch, hoắc loạn phúc thống".
Sách Bản thảo hội ngôn: "Cao lương khương trừ hàn thấp, ôn tỳ vị. Đối với người cao tuổi tỳ thận hư hàn, tiết tả tự ly, phụ ngân tâm vị bạo thống, do khí nộ, do hàn đàm, dùng riềng tính vị thuần dương cay nóng để trị các chứng hàn lạnh kinh niên, tác dụng như Quế Phụ. Nếu hàn phạm vị sinh nôn mửa, thương thực do ăn chất sống lạnh, sinh hoắc loạn thổ tả, phải dùng nhiều. Nếu tỳ vị hư hàn cần phối hợp với Sâm, Kỳ, Bán hạ, Bạch truật là tốt, còn dùng độc vị thì dùng nhiều. Thuốc tính cay nóng tẩu tán tất sẽ làm hao tổn trung khí".
Sách Bản kinh phùng nguyên: " Bụng dưới đau do hàn sán (sa đì). Lương khương cùng dùng với Hồi hương. Còn dùng Riềng trị chứng bụng dưới đau sau sanh do hạ tiêu hư hàn, ứ huyết".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:

Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Cao lương khương in vitro có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn dung huyết, anthrax bacillus, song cầu khuẩn viêm phổi, tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lao.
Nước sắc Lương khương có tác dụng hưng phấn ruột cô lập của súc vật thí nghiệm, nồng độ cao lại có tác dụng ức :
b.Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v... và cũng được con người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau như những loài họ hàng của nó.
Nấm gây bệnh sương mai (Phytophthora infestan) là một loài nấm đa thực, tấn công nhiều loại cây rau màu như cây họ cà, họ dưa bầu bí, họ hành tỏi, thập tự.
c.Đồng hồ sinh học thực ra là Hệ thống này cảm nhận được khi một ngày bắt đầu và kết thúc. Ở thực vật, đồng hồ sinh học truyền tín hiệu khi nào thì chúng tăng trưởng. Ở người, đồng hồ sinh học giúp điều hòa các thay đổi về huyết áp, thân nhiệt và sự tỉnh táo vốn thay đổi tùy thời gian trong ngày.

Những nhịp điệu thường nhật này phụ thuộc vào ánh sáng chứ không phải thị giác. Rõ ràng là, một bông hồng nhạy cảm với ánh sáng nhưng nó không thể nhìn thấy. Cũng giống như thực vật, con người chúng ta có những tế bào cảm nhận ánh sáng đặc biệt gọi là "tế bào nhận kích thích ánh sáng". Những tế bào này phát ra tín hiệu khi ánh sáng tác động lên chúng. Ở động vật có vú, tế bào nhận kích thích ánh sáng được biết đến duy nhất nằm ở hai mắt.

Đa số các nhà khoa học đồng ý rằng những tế bào nhạy cảm với ánh sáng này có tác dụng "cài đặt" các nhịp điệu thường nhật trong cơ thể chúng ta. Thế nhưng, mặc dù các tế bào nhận kích thích ánh sáng của chúng ta nằm ở mắt, cũng không nhất thiết phải thấy đường mới cảm nhận được nhịp điệu thường nhật. Nhiều người mù vẫn có nhịp điệu thường nhật bình thường.
Keo lá tràm hay tràm bông vàng[1] có danh pháp khoa học là Acacia auriculiformis là một loài cây thuộc chi Acacia. Loài này trong tiếng Việt còn có tên gọi khác là keo lưỡi liềm, tên này được sử dụng nhiều khi loài này mới nhập nội vào Việt Nam (thập kỷ 1960-1970), sau này người ta sử dụng rộng rãi tên gọi keo lá tràm. Keo lá tràm được phân bố tự nhiên ở vùng Indonesia vàPapua New Guinea. Hiện tại được trồng rộng rãi tại nhiều quốc gia ở vùng nhiệt đới.
Bông hồng khiêu vũ

Năm 1959, thầy trò khoa Sinh thuộc trường Đại học Trung Sơn (Quảng Châu- Trung Quốc) đã sưu tầm được loại cỏ biết “nhảy múa” ở huyện La Định, làm thành tiêu bản, trưng bày trong phòng tiêu bản của nhà trường.

Loại cỏ này sống trong những lùm bụi cây cỏ trên núi sâu không bóng người, dưới ánh nắng lá của nó có thể rung động, lắc lư nên gọi nó là “cỏ nhảy múa”.

Có người chụp ảnh loại cỏ này đã phát hiện thấy trong thời gian 20 giây, một lá nhỏ đã quay 90 độ so với thân cây, “bước nhảy” thật là nhanh!

Tháng 5 năm 1981, người ta phát hiện thấy trong rừng già nguyên thủy ở huyện Mãnh Lạp vùng tây Xanbana tỉnh Vân Nam có một loài cây nhỏ biết nhảy múa. Nếu phát âm nhạc bên cạnh cây này, nó bèn lắc lư, uyển chuyển nhảy múa theo điệu nhạc. Lá non trên ngọn cây sẽ xoay 180o theo nhạc, người ta gọi nó là “cây hoan lạc”. Nhạc ngừng thì cây nhỏ liền trở về trạng thái đứng yên.

Có điều thú vị là, cây nhỏ này khi nghe những bản nhạc hành khúc mạnh mẽ, hoặc tiếng nhạc ầm ĩ, hoặc tiếng ồn nhặng xị thì nó chán ngấy, chẳng hề động đậy, chỉ khi nghe tiếng nhạc êm tai, du dương, những ca khúc trữ tình, hoặc những tiếng thì thầm tâm tình thì chúng mới “chịu” nhảy múa. Loại cây cỏ này rất giống loại “cỏ nhảy múa” như đã nói ở trên, có lẽ chúng có quan hệ gần gũi với nhau. “Cỏ nhảy múa” chịu sự kích thích của ánh nắng, còn “cây hoan lạc” thì nhảy múa theo tiếng người, tiếng nhạc, đó là sự khác nhau giữa chúng.

Quan hệ giữa âm nhạc và sự sinh trưởng của cây cối đang được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. Tháng 4 năm 1989, Nhật Bản đã có nông trường kỳ lạ đầu tiên trên thế giới dùng âm nhạc để chăm sóc cây trồng. Nông trường này luôn cho rau, dưa, hoa quả đang trồng nghe nhạc và đã rút ngắn được khá nhiều thời gian sinh trưởng của cây trồng. Chẳng hạn như cà chua trồng theo phương thức thông thường phải mất 4 tháng mới thu hoạch được, còn chăm sóc bằng âm nhạc thì chỉ cần 3 tháng. Quả cà chua cũng lớn hơn, có trái nặng tới 2kg. Các nhà nghiên cứu cho rằng “bí mật” của nó là sóng âm có thể làm biến đổi điện thế của bản thân nó nên làm tăng nhanh sự sinh trưởng của cây trồng, và nâng cao rõ rệt sản lượng của cây trồng. Các nhà khoa học Pháp sau khi dùng âm nhạc kích thích cây trồng, đã trồng được cây bắp cải nặng 30kg và củ hành tây nặng 2,5kg. Nhờ sự trợ giúp của âm nhạc, người Mỹ đã thu được củ khoai tây to bằng quả bóng đá và cây hoa hướng dương có chu vi hoa dài đến 2m.

Song các chuyên gia liên quan thì cho rằng việc cho cây “nghe nhạc” cũng nên cẩn thận, vì thực vật khác nhau thì sự hâm mộ cũng khác nhau. Dù là loại nhạc mà chúng “ưa thích” thì mỗi lần nghe bao lâu là vừa, hiện nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận. Thí nghiệm bước đầu nhận thấy: Rau diếp thích nhạc phong cầm nhưng không ưa nhạc giao hưởng, Hành tây chỉ thích nhạc múa ba lê mà chán loại nhạc nổi, nhạc gõ. Nếu cho Tiểu mạch nghe nhạc giật gân thì nó héo tàn như gặp sương gió. Còn âm thanh quá độ, hoặc nhạc phổ thông không hợp đều có thể làm hại cây cối.
Các loài cây ví dụ Cỏ nhảy múa !!! Hoan lạc

Cực từ trường của Trái đấtCực Nam trở thành cực Bắc và ngược lại, đây là một sự kiện đáng sợ vì nó có thể gây ra nhiều thảm hoạ cho các loài sinh vật trên trái đất, Bradford Clement, giáo sư tại Đại học Quốc tế Florida ở Miami, vừa đưa ra dự báo.
Tình trạng đảo cực từ trường xảy ra khi dòng sắt nóng chảy di chuyển quanh lớp nhân ngoài của Trái đất thay đổi quá trình tuần hoàn. Và khi đó, cường độ của từ trường giảm xuống trước khi nhịp điệu tuần hoàn được thiết lập lại và tình trạng phân cực mới bắt đầu. Tuy nhiên, cho đến nay, giới khoa học vẫn chỉ mới dự đoán thời gian kéo dài của mỗi lần đảo chiều là từ vài ngàn năm đến 28.000 năm.
Braford Clement đã tiến hành phân tích dữ liệu từ 30 mẫu trầm tích được khoan từ đáy hồ hoặc đáy biển ở nhiều kinh độ và vĩ độ trên thế giới. Các mẫu vật này lắng đọng trong 4 thời kỳ khác nhau và ghi lại dấu vết của từ trường ở những giai đoạn đó. Kết quả phân tích cho thấy phải mất trung bình khoảng 7.000 năm hai cực từ mới được thiết lập trở lại.L Và lần đảo cực gần đây nhất diễn ra cách đây khoảng 790.000 năm và nếu quá trình này tiếp tục, thì lần tới, kim la bàn sẽ chỉ về hướng nam, thay vì hướng bắc như hiện nay.
Clement cũng cho biết thêm là sự đảo chiều này không diễn ra đột ngột, nó diễn ra sớm hơn ở xích đạo (khoảng 2.000 năm) nhưng lại chậm hơn ở các vĩ độ cao, gần về phía hai cực (khoảng 10.000 năm). Nguyên nhân của tình trạng này là khi không có từ trường bắc - nam, nhân trái đất đã tạo ra một trường từ thứ hai yếu hơn, có rất nhiều cực mini tại bề mặt của nó. Cuối cùng khi hai cực chính được thiết lập lại, từ trường thứ cấp biến mất.
Không ai biết được hậu quả của hiện tượng này nhưng nhiều chuyên gia cho rằng hậu quả của sự đảo cực từ trường là đời sống sẽ bị đảo lộn, mọi người phải đi lại bằng la bàn. Từ trường còn là lá chắn bảo vệ Trái đất khỏi các vụ nổ bức xạ nguy hiểm từ mặt trời, nếu mất đi lá chắn này thì con người phải tiếp xúc nhiều hơn với bức xạ, các hạt từ mặt trời sẽ lao vào thượng tầng khí quyển, làm ấm nó và có thể làm thay đổi khí hậu.
Hiện tượng đảo ngược cực từ trường như diễn ra ngẫu nhiên về thời gian và không thể dự đoán được, có thể 20.000 - 30.000 năm và cũng có thể lên tới 50 triệu năm.
 
L

lebalinhpa1

Chức năng
Bảo tồn lâu dài mẫu chuẩn sinh thái có tầm quan trọng quốc gia, khu vực và thế giới trên cơ sở các giải pháp khoa học, kinh tế và xã hội để bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước vùng đất mũi đang trong quá trình diễn thế tự nhiên.
Phục vụ các hoạt động tham quan, du lịch sinh thái và hợp tác quốc tế, xây dựng và thực nghiệm các mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, phát huy giá trị và chức năng kinh tế của hệ sinh thái đất ngập nước.Qua đó cải thiện điều kiện sinh sống của nhân dân trong vùng.
Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường, hạn chế xói lở, thúc đẩy quá trình bồi tụ bờ biển, để bảo vệ đời sống và sản xuất của nhân dân các vùng đất liền, bảo vệ khu cư trú của ngư dân ở vùng ven biển, tạo nền tảng cho quá trình phát triển bền vững ở vùng ven biển.
Bảo vệ đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng ngập mặn, nơi cư trú cho các loài sinh vật ở vùng ven biển, cung cấp dinh dưỡng cho các loài thủy sản, hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất ở vùng ven biển.
Xây dựng cơ cấu xã hội nghề rừng ổn định, phù hợp với các mục tiêu quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thông qua việc cải thiện và nâng cao tính bền vững của các hệ canh tác Lâm-Ngư nghiệp, tăng năng suất của rừng để nâng cao lợi ích kinh tế của những diện tích rừng ngập mặn ở vùng đệm của Vườn quốc gia.
Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về các giá trị của rừng và của hệ sinh thái đất ngập nước và các phương pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước.
Góp phần củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự xã hội ở vùng cực Nam của Việt Nam.
Đa dạng sinh học
Đặc trưng của vườn quốc gia này là hệ động thực vật rừng ngập mặn. Thực vật đặc trưng gồm: sú, vẹt, đước, mắm, tràm.... Động vật khu vực vườn này đa dạng, gồm có: rùa, rắn, trăn, cua, các loại cá nước lợ, ba khía, sóc v.v. Diện tích mặt đất của vườn quốc gia này không ngừng được mở rộng một cách tự nhiên do hàng năm Mũi Cà Mau lấn ra biển hàng chục mét bằng nguồn phù sa do hệ thống sông, kênh, rạch mang đến
 
D

deadguy

ối hạc, Ðơn gối hạc, Củ rối, cây mũn - Leea rubra Blunne, thuộc họ Gối hạc - Leeaceae.
Mô tả: Cây nhỏ, thường cao khoảng 1-2m, có khi hơn. Thân có rãnh dọc và phình lên ở các mấu. Rễ có vỏ ngoài màu hồng, lõi có màu hồng, trắng hay vàng. Lá kép lông chim 3 lần, các lá phía trên kép lông chim 2 lần, mọc so le; các lá chét khía răng to. Hoa nhỏ, màu hồng, mọc thành ngù ở ngọn cành. Quả chín có màu đen.
Mùa hoa quả tháng 5-10
Bộ phận dùng: Rễ - Radix Leeae Rubrae.
Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Malaixia, mọc hoang ở chỗ râm mát trên các đồi ven rừng, chân núi. Cũng được trồng bằng giâm cành. Người ta thu hái rễ vào mùa hè thu. Ðào về, rửa sạch, thái lát, phơi hay sấy khô.
Tính vị, tác dụng: Rễ Gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, thông huyết. Do có tác dụng này như vị Xích thược nên người ta gọi là Nam xích thược.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường được sử dụng dùng chữa sưng tấy, đơn bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối và chữa đau bụng, rong kinh. Hạt thường được dùng trị giun đũa, giun kim và sán xơ mít. Liều dùng 15-20g rễ, dùng riêng sắc uống hoặc ngâm rượu uống. Phụ nữ khi sinh đẻ thường lấy rễ Gối hạc sắc uống cho khoẻ người, ăn uống ngon miệng, đỡ đau mình mẩy.
Ðơn thuốc: Chữa sưng tấy, đau bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối: Rễ Gối hạc 40-50g sắc uống. Hoặc phối hợp với các vị thuốc khác: Rễ Gối hạc 30g, Cỏ xước hay Ngưu tất, Rễ gấc, Tỳ giải, mỗi vị 15g, cũng sắc uống.
 
Top Bottom