[Hội - Nhóm] GIA ĐÌNH KHOA HỌC

S

scientists

*Giải thưởng :
- 1 card điện thoại di động trị giá 20 nghìn đồng
- 1 topic trao giải
- 1 topic vinh quang
- 1 topic tặng nhạc
- 20 (*) ở hội-nhóm "Hành Tinh Vũ Trụ"

......................Ban tổ chức : Scientists
 
N

nhokdangyeu01

Đề dài thế này thì biết trả lời tới khi nào
Chả nhẽ cứ vào wiki mà sao chép à
 
L

lebalinhpa1

*Giải thưởng :
- 1 card điện thoại di động trị giá 20 nghìn đồng
- 1 topic trao giải
- 1 topic vinh quang
- 1 topic tặng nhạc
- 20 (*) ở hội-nhóm "Hành Tinh Vũ Trụ"

......................Ban tổ chức : Scientists
topic trao giải,vinh quang,tặng nhạc là gì vậy @@ giải thưởng hay...còn thời gian khi nào gửi bài
 
L

lebalinhpa1

scien ơi............................thế này chắc m.n ko hiểu gì...ghi tay đời nào@@@@
 
L

lebalinhpa1

mỗi ngày ra 1 câu hỏi mà sao thấy 1 ngày ra 1 đống câu hỏi vậy @@>....................chắc giảm ngày xuống :D
 
L

lebalinhpa1

Scien cho 1 câu hỏi thôi chứ dài thế ai làm nổi........................................theo thể lệ mà làm chứ scien :(
 
B

buivanbao123

Đề dài quá ai trả lời nỗi...........................................................................................
 
D

deadguy

Chốt danh sách, bắt đầu thi đấu nào !

Câu 1 : SINH HỌC
a) Hãy nêu đặc tính thực vật, tên khoa học, công dụng của các loài cây sau : sinh khương, đại thông, phỉ thử, cao lương khương.

b) Đặc tính thực vật, tên khoa học, công dụng, nguồn gốc của cây tỏi. Trình bày về bệnh sương mai thường thấy trên ruộng tỏi.
Trên thị trường VN hiện nay hiện diện mấy loại tỏi, hãy mô tả từng loại.

c) Đồng hồ sinh học là gì ?
Hoa nở có giờ, có mùa, tại sao người ta có thể "đảo quất", "hãm hoa", "thúc hoa" để ngày tết có hoa quả ?

d) Các vườn chim ở đất mũi có vai trò gì trong hệ sinh thái của rừng ngập mặn.

e) Cây keo giậu, cây tràm hoa vàng vì sao thường được chọn để trồng phủ xanh đồi trọc ?

d) Cây cối biết thưởng thức âm nhạc không ? Cho ví dụ 1 số tr/hợp nghe nhạc của cây cối

đ) Tại sao mỗi lần từ trường trái đất đổi cực lại sinh ra một giống người mới ?

Câu1.Sinh khương ( Gừng tươi) là thân rễ ( củ) cây gừng (Zingiber Officinalale Rosc). Vi cay tính ấm qui kinh Phế, Tỳ, Vị.

Thành phần chủ yếu: Tinh dầu ( 2 - 3% ). Trong tinh dầu có camphen, fellan-dren, xitral, bo rneod, các chất cay: gingerol, zingexen, sogaol.
Tác dụng dược lý:

1.Làm ra mồ hôi: Do chất tinh dầu làm tăng tuần hoàn ngoại vi, uống gừng vào cảm thấy nóng toàn thân và ra mồ hôi.

2.Trợ tiêu hóa: (kiện vị) Tinh dầu làm tăng tiết dịch vị ( thông qua phản xạ thần kinh) tăng co bóp dạ dày và ruột, có khả năng điều chỉnh chức năng trường vị mà cầm nôn.

3.Tiêm dịch gừng: vào mạch máu con vật thí nghiệm thì hơi thở nhanh hơn, biên độ giảm, mạch nhanh, huyết áp tăng. ( theo H.M.Emig, 1930 )

4.Theo y học cổ truyền: gừng có tác dụng giải cảm, tán hàn, làm ấm tỳ vị, cầm nôn, tiêu đàm giảm ho.
Cao lương khương Cao Lương khương còn gọi là Tiêu lương khương, Phong khương, Riềng, Galanga dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Riềng có tên thực vật là Alpinia officinarum Hance, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Vì người ta phát hiện cây Riềng mọc ở vùng Cao lương nên có tên gọi là Cao lương khương. Cây Riềng mọc hoang hoặc được trồng khắp nơi ở nước ta để làm gia vị và làm thuốc. Tại Trung quốc, Riềng mọc nhiều tại các tỉnh Quảng đông, Quảng tây, Đài loan, Vân nam.

Tính vị qui kinh:

Riềng vị cay, tính nóng, qui kinh Tỳ Vị.

Theo các sách cổ:

Sách Danh y biệt lục: Đại ôn.
Sách Bản thảo thập di: vị cay ôn.
Sách Lôi công bào chế dược tính: nhập 2 kinh Tỳ vị.
Thành phần chủ yếu:

Trong rễ củ riềng có 0,5 - 1,5% tinh dầu. Thành phần có carineole, methyl cinnamate, eugenol, pinene, cadimene, galangin, kaempferide, kaempferol, quercetin, Isorhamnetin, galangol.

Tác dụng dược lý:

A.Theo Y học cổ truyền:

Riềng có tác dụng ôn tỳ vị, chủ trị các chứng đau bụng lạnh, nôn, tiêu chảy.

Trích đoạn Y văn cổ:

Sách Danh y biệt lục: "Chủ bạo lãnh, vị trung lãnh nghịch, hoắc loạn phúc thống".
Sách Bản thảo hội ngôn: "Cao lương khương trừ hàn thấp, ôn tỳ vị. Đối với người cao tuổi tỳ thận hư hàn, tiết tả tự ly, phụ ngân tâm vị bạo thống, do khí nộ, do hàn đàm, dùng riềng tính vị thuần dương cay nóng để trị các chứng hàn lạnh kinh niên, tác dụng như Quế Phụ. Nếu hàn phạm vị sinh nôn mửa, thương thực do ăn chất sống lạnh, sinh hoắc loạn thổ tả, phải dùng nhiều. Nếu tỳ vị hư hàn cần phối hợp với Sâm, Kỳ, Bán hạ, Bạch truật là tốt, còn dùng độc vị thì dùng nhiều. Thuốc tính cay nóng tẩu tán tất sẽ làm hao tổn trung khí".
Sách Bản kinh phùng nguyên: " Bụng dưới đau do hàn sán (sa đì). Lương khương cùng dùng với Hồi hương. Còn dùng Riềng trị chứng bụng dưới đau sau sanh do hạ tiêu hư hàn, ứ huyết".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:

Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Cao lương khương in vitro có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn dung huyết, anthrax bacillus, song cầu khuẩn viêm phổi, tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lao.
Nước sắc Lương khương có tác dụng hưng phấn ruột cô lập của súc vật thí nghiệm, nồng độ cao lại có tác dụng ức :
 
Last edited by a moderator:
L

lebalinhpa1


a)inh khương ( Gừng tươi) là thân rễ ( củ) cây gừng (Zingiber Officinalale Rosc). Vi cay tính ấm qui kinh Phế, Tỳ, Vị.

Thành phần chủ yếu: Tinh dầu ( 2 - 3% ). Trong tinh dầu có camphen, fellan-dren, xitral, bo rneod, các chất cay: gingerol, zingexen, sogaol.

Tác dụng dược lý:

1.Làm ra mồ hôi: Do chất tinh dầu làm tăng tuần hoàn ngoại vi, uống gừng vào cảm thấy nóng toàn thân và ra mồ hôi.

2.Trợ tiêu hóa: (kiện vị) Tinh dầu làm tăng tiết dịch vị ( thông qua phản xạ thần kinh) tăng co bóp dạ dày và ruột, có khả năng điều chỉnh chức năng trường vị mà cầm nôn.

3.Tiêm dịch gừng: vào mạch máu con vật thí nghiệm thì hơi thở nhanh hơn, biên độ giảm, mạch nhanh, huyết áp tăng. ( theo H.M.Emig, 1930 )

4.Theo y học cổ truyền: gừng có tác dụng giải cảm, tán hàn, làm ấm tỳ vị, cầm nôn, tiêu đàm giảm ho.

Ứng dụng lâm sàng:

1.Giải cảm phong hàn: thường kết hợp với Quế chi, Tô diệp, Phòng phong để tăng tác dụng làm ra mồ hôi. Sau khi mắc mưa lạnh để phòng cảm lạnh chỉ cần sắc gừng với đường đen uống nóng.

Bài thuốc trị cảm hàn đau đầu nghẹt mũi: Sinh khương 12g, Tô diệp 8g, Phòng phong 12g sắc uống.

2.Chữa nôn, buòn nôn do tỳ vị hư hàn: (có thể do cảm hoặc rối loạn tiêu hóa). Người xưa cho gừng là một vị thuốc chủ yếu chữa nôn (Khương vị trị âu yếu dược). Thường dùng nước gừng đặc 3 -10 giọt, uống cầm nôn hoặc kết hợp với Bán hạ, như bài TIỂU BÁN HẠ THANG gồm Sinh khương, Bán hạ: mỗi thứ 8 -12g sắc uống. Trưòng hợp nôn do tỳ vị hư hàn có thể kết hợp trong các bài thuốc ôn tỳ như TỨ QUÂN TỬ THANG, LÝ TRUNG THANG.

3.Dùng gừng để tăng khẩu vị trợ tiêu hóa: gia thêm trong các bài thuốc bổ làm giảm bớt tính nê trệ của thuốc bổ, dùng gừng phối hợp với Đại táo, Cam thảo kiện vị hòa trung như bài TIỂU KIẾN TRUNG THANG gồm: Bạch thược 12g, Quế chi 6g, Chích thảo 4g, Đại táo 4 quả, Sinh khương 1,2g, Đường phèn 20 - 40g, sắc thuốc xong cho đường phèn vào uống.

4.Chữa ho do ngoại cảm phế hàn hoặc ho lâu ngày: như viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản cấp, mạn tính dùng gừng độc vị sắc với nước đường hoặc mật ong hoặc dùng phối hợp với các vị thuốc tán hàn chỉ khái khác.

5.Giải độc Nam tinh và Bán hạ: thường dùng gừng để chế thuốc Nam tinh Bán hạ, trường hợp nhiễm độc Nam tinh Bán hạ có cảm giác nóng bỏng sưng đau ở họng lưỡi, uống nước gừng cho thêm 30 - 60g giấm uống hoặc ngâm súc.

.Cây cối biết thưởng thức âm nhạc không ? Cho ví dụ 1 số tr/hợp nghe nhạc của cây cối

Bài làm:
Có . Ví dụ : Cỏ nhảy múa,cây hoan lạc
 
S

satthuphucthu

a) sinh khương
Đặc tính thực vật: Sinh khương ( Gừng tươi) là thân rễ ( củ) cây gừng
Tên khoa học: Zingiber Officinalale Rosc
Tác dụng:
1.Làm ra mồ hôi:


2.Trợ tiêu hóa:

3.Tiêm dịch gừng:

4.Theo y học cổ truyền: gừng có tác dụng giải cảm, tán hàn, làm ấm tỳ vị, cầm nôn, tiêu đàm giảm ho.

5.Giải cảm phong hàn: .

6.Chữa nôn, buòn nôn do tỳ vị hư hàn:

7.Dùng gừng để tăng khẩu vị trợ tiêu hóa:
8.Chữa ho do ngoại cảm phế hàn hoặc ho lâu ngày:

9.Giải độc Nam tinh và Bán hạ:



Đại Thông minh
Mô tả:
Cây thảo sống nhiều năm, cao tới 50cm, có thân hành nhỏ, trắng hay nâu, chỉ hơi phồng, rộng 0,7 – 1,5cm. Lá màu xanh mốc, hình trụ rỗng, có 3 cạnh ở dưới, dài đến 30cm, có bẹ lá dài bằng 1/4 phiến. Cán hoa (trục mang cụm hoa) cao bằng lá. Cụm hoa hình đầu tròn, gồm nhiều hoa có cuống ngắn; bao hoa có các mảnh hình trái xoan nhọn màu trắng có sọc xanh; bầu xanh đợt. Quả nang. Cây ra hoa vào mùa xuân, mùa hè.
Phân bố:
Cây được trồng khắp nơi làm gia vị và làm thuốc.
Công dụng:
Làm thuốc ra mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng, chữa đau răng, chữa tê thấp, chữa cảm mạo, nhức đầu…
Tên khoa học: Alium fistulosum L.

Phi Tử:
Nhân của quả. Quả chắc to, nhân chắc vàng, không lép vụn nát, còn nhiều dầu là tốt.
Tên khoa học: Embelia ribes Burn.
Công dụng: tiêu ích, chỉ khái, sát trùng.


Cao Lương Khương
Cao Lương khương còn gọi là Tiêu lương khương, Phong khương, Riềng, Galanga dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Riềng có tên thực vật là Alpinia officinarum Hance, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).
Tên Khoa học: Alpinia officinarum Hance
Công dụng:
1. Trị nôn ói do vị hàn:
2. Trị đau bụng do hàn, nôn ra nước trong, đau bụng do sa đì (sán khí):



b)Cây Tỏi
-Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v... và cũng được con người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau như những loài họ hàng của nó.
-Tác dụng:
Tác dụng phòng chống ung thư
Tác dụng phòng chống các bệnh tim mạch
Tác dụng giảm đường huyết
Tác dụng tăng cường hệ miễn dịch
Tác dụng kháng sinh
Tác dụng chống nhiễm độc chất phóng xạ
Tác dụng giải độc nicotin mạn tính
Tác dụng bảo vệ gan
Tác dụng chống các bệnh đường hô hấp
-Tên khoa học: Alliumsativum L

Trên ruộng tỏi thường thấy bệnh sương mai (Peronospora destructore uniger) xuất hiện và gây hại khi nhiệt độ thấp, ẩm độ cao vào các tháng 1,2. Phun phòng bằng dung dịch Boocđô 15, hoặc Zineb 3%, Ridomil 1%

c) Đồng hồ sinh học thực ra là Hệ thống này cảm nhận được khi một ngày bắt đầu và kết thúc. Ở thực vật, đồng hồ sinh học truyền tín hiệu khi nào thì chúng tăng trưởng. Ở người, đồng hồ sinh học giúp điều hòa các thay đổi về huyết áp, thân nhiệt và sự tỉnh táo vốn thay đổi tùy thời gian trong ngày.

d) Có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, giữ cân bằng môi trường sinh thái toàn khu vực.

e) Vì Nó thuộc về chi Keo dậu trong họ Đậu và sinh trưởng ở vùng nhiệt đới. Tán rộng, vỏ cây màu xám. Lá thuộc dạng lá kép lông chim 2 lần chẵn, trên cuống lá cấp 1 có các tuyến hình chậu (một đặc điểm điển hình thuộc phân họ trinh nữ). Hoa tự đầu trạng, tràng hoa màu trắng. Quả tạo thành chùm. Hạt khi xanh có thể ăn được và thường dùng làm thuốc trục giun, khi quả chín, hạt chuyển màu nâu đen.

d) Có. Có điều thú vị là, cây nhỏ này khi nghe những bản nhạc hành khúc mạnh mẽ, hoặc tiếng nhạc ầm ĩ, hoặc tiếng ồn nhặng xị thì nó chán ngấy, chẳng hề động đậy, chỉ khi nghe tiếng nhạc êm tai, du dương, những ca khúc trữ tình, hoặc những tiếng thì thầm tâm tình thì chúng mới “chịu” nhảy múa.

đ) Cực từ trường của Trái đấtCực Nam trở thành cực Bắc và ngược lại, đây là một sự kiện đáng sợ vì nó có thể gây ra nhiều thảm hoạ cho các loài sinh vật trên trái đất, Bradford Clement, giáo sư tại Đại học Quốc tế Florida ở Miami, vừa đưa ra dự báo.



 
Last edited by a moderator:
L

lebalinhpa1

Phỉ thử:
Tên thuốc: Semen Toreyae
Tên khoa học: Embelia ribes Burn.
Họ : Đơn Nem (Myrrinaceae)
Bộ phận dùng: nhân của quả. Quả chắc to, nhân chắc vàng, không lép vụn nát, còn nhiều dầu là tốt.
Cũng còn dùng hạt dây Chua ngút, quả bé nhỏ như hạt tiêu. Dây chua ngút có hai cây khác nhau. Cây có tên khoa học là Embelica ribes Burn (họ Boraginaceae) (loại dây bò) thường dùng cây mang tên khoa học Cordia bantamesi Blum (loại cây nhỏ).
Tính vị: vị ngọt, tính bình.
Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường.
 
L

lebalinhpa1

Đặc tính thực vật: Sinh khương ( Gừng tươi) là thân rễ ( củ) cây gừng
Tên khoa học: Zingiber Officinalale Rosc
Tác dụng:
1.Làm ra mồ hôi:


2.Trợ tiêu hóa:

3.Tiêm dịch gừng:

4.Theo y học cổ truyền: gừng có tác dụng giải cảm, tán hàn, làm ấm tỳ vị, cầm nôn, tiêu đàm giảm ho.

5.Giải cảm phong hàn: .

6.Chữa nôn, buòn nôn do tỳ vị hư hàn:

7.Dùng gừng để tăng khẩu vị trợ tiêu hóa:
8.Chữa ho do ngoại cảm phế hàn hoặc ho lâu ngày:

9.Giải độc Nam tinh và Bán hạ:
 
C

cherrynguyen_298

Chốt danh sách, bắt đầu thi đấu nào !

Câu 1 : SINH HỌC
a) Hãy nêu đặc tính thực vật, tên khoa học, công dụng của các loài cây sau : sinh khương, đại thông, phỉ thử, cao lương khương.

b) Đặc tính thực vật, tên khoa học, công dụng, nguồn gốc của cây tỏi. Trình bày về bệnh sương mai thường thấy trên ruộng tỏi.
Trên thị trường VN hiện nay hiện diện mấy loại tỏi, hãy mô tả từng loại.

c) Đồng hồ sinh học là gì ?
Hoa nở có giờ, có mùa, tại sao người ta có thể "đảo quất", "hãm hoa", "thúc hoa" để ngày tết có hoa quả ?

d) Các vườn chim ở đất mũi có vai trò gì trong hệ sinh thái của rừng ngập mặn.

e) Cây keo giậu, cây tràm hoa vàng vì sao thường được chọn để trồng phủ xanh đồi trọc ?

d) Cây cối biết thưởng thức âm nhạc không ? Cho ví dụ 1 số tr/hợp nghe nhạc của cây cối

đ) Tại sao mỗi lần từ trường trái đất đổi cực lại sinh ra một giống người mới ?


A.1.Sinh khương ( Gừng tươi) là thân rễ ( củ) cây gừng (Zingiber Officinalale Rosc). Vi cay tính ấm qui kinh Phế, Tỳ, Vị.

Thành phần chủ yếu: Tinh dầu ( 2 - 3% ). Trong tinh dầu có camphen, fellan-dren, xitral, bo rneod, các chất cay: gingerol, zingexen, sogaol.
Tác dụng dược lý:

1.Làm ra mồ hôi: Do chất tinh dầu làm tăng tuần hoàn ngoại vi, uống gừng vào cảm thấy nóng toàn thân và ra mồ hôi.

2.Trợ tiêu hóa: (kiện vị) Tinh dầu làm tăng tiết dịch vị ( thông qua phản xạ thần kinh) tăng co bóp dạ dày và ruột, có khả năng điều chỉnh chức năng trường vị mà cầm nôn.

3.Tiêm dịch gừng: vào mạch máu con vật thí nghiệm thì hơi thở nhanh hơn, biên độ giảm, mạch nhanh, huyết áp tăng. ( theo H.M.Emig, 1930 )

4.Theo y học cổ truyền: gừng có tác dụng giải cảm, tán hàn, làm ấm tỳ vị, cầm nôn, tiêu đàm giảm ho.

B.Ứng dụng lâm sàng:

1.Giải cảm phong hàn: thường kết hợp với Quế chi, Tô diệp, Phòng phong để tăng tác dụng làm ra mồ hôi. Sau khi mắc mưa lạnh để phòng cảm lạnh chỉ cần sắc gừng với đường đen uống nóng.

Bài thuốc trị cảm hàn đau đầu nghẹt mũi: Sinh khương 12g, Tô diệp 8g, Phòng phong 12g sắc uống.

2.Chữa nôn, buòn nôn do tỳ vị hư hàn: (có thể do cảm hoặc rối loạn tiêu hóa). Người xưa cho gừng là một vị thuốc chủ yếu chữa nôn (Khương vị trị âu yếu dược). Thường dùng nước gừng đặc 3 -10 giọt, uống cầm nôn hoặc kết hợp với Bán hạ, như bài TIỂU BÁN HẠ THANG gồm Sinh khương, Bán hạ: mỗi thứ 8 -12g sắc uống. Trưòng hợp nôn do tỳ vị hư hàn có thể kết hợp trong các bài thuốc ôn tỳ như TỨ QUÂN TỬ THANG, LÝ TRUNG THANG.

3.Dùng gừng để tăng khẩu vị trợ tiêu hóa: gia thêm trong các bài thuốc bổ làm giảm bớt tính nê trệ của thuốc bổ, dùng gừng phối hợp với Đại táo, Cam thảo kiện vị hòa trung như bài TIỂU KIẾN TRUNG THANG gồm: Bạch thược 12g, Quế chi 6g, Chích thảo 4g, Đại táo 4 quả, Sinh khương 1,2g, Đường phèn 20 - 40g, sắc thuốc xong cho đường phèn vào uống.

4.Chữa ho do ngoại cảm phế hàn hoặc ho lâu ngày: như viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản cấp, mạn tính dùng gừng độc vị sắc với nước đường hoặc mật ong hoặc dùng phối hợp với các vị thuốc tán hàn chỉ khái khác.

5.Giải độc Nam tinh và Bán hạ: thường dùng gừng để chế thuốc Nam tinh Bán hạ, trường hợp nhiễm độc Nam tinh Bán hạ có cảm giác nóng bỏng sưng đau ở họng lưỡi, uống nước gừng cho thêm 30 - 60g giấm uống hoặc ngâm súc

Có chứa tinh dầu, thành phần trong dầu là Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Tính cay ấm. Có tác dụng tăng cường tuần hoàn huyết dịch, kích thích tiết dịch vị, hưng phấn ruột, xúc tiến tiêu hóa, chữa cảm lạnh, buồn nôn, ho do lạnh
d, cây có biết thưởng thức âm nhạc
 
L

lebalinhpa1

Cao Lương khương còn gọi là Tiêu lương khương, Phong khương, Riềng, Galanga dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Riềng có tên thực vật là Alpinia officinarum Hance, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).
Vì người ta phát hiện cây Riềng mọc ở vùng Cao lương nên có tên gọi là Cao lương khương. Cây Riềng mọc hoang hoặc được trồng khắp nơi ở nước ta để làm gia vị và làm thuốc. Tại Trung quốc, Riềng mọc nhiều tại các tỉnh Quảng đông, Quảng tây, Đài loan, Vân nam.

Tính vị qui kinh:



Riềng vị cay, tính nóng, qui kinh Tỳ Vị.
Theo các sách cổ:
  • Sách Danh y biệt lục: Đại ôn.
  • Sách Bản thảo thập di: vị cay ôn.
  • Sách Lôi công bào chế dược tính: nhập 2 kinh Tỳ vị.
Thành phần chủ yếu:



Trong rễ củ riềng có 0,5 - 1,5% tinh dầu. Thành phần có carineole, methyl cinnamate, eugenol, pinene, cadimene, galangin, kaempferide, kaempferol, quercetin, Isorhamnetin, galangol.

Tác dụng dược lý:



A.Theo Y học cổ truyền:
Riềng có tác dụng ôn tỳ vị, chủ trị các chứng đau bụng lạnh, nôn, tiêu chảy.

Trích đoạn Y văn cổ:



  • [*]Sách Danh y biệt lục: "Chủ bạo lãnh, vị trung lãnh nghịch, hoắc loạn phúc thống".
    [*]Sách Bản thảo hội ngôn: "Cao lương khương trừ hàn thấp, ôn tỳ vị. Đối với người cao tuổi tỳ thận hư hàn, tiết tả tự ly, phụ ngân tâm vị bạo thống, do khí nộ, do hàn đàm, dùng riềng tính vị thuần dương cay nóng để trị các chứng hàn lạnh kinh niên, tác dụng như Quế Phụ. Nếu hàn phạm vị sinh nôn mửa, thương thực do ăn chất sống lạnh, sinh hoắc loạn thổ tả, phải dùng nhiều. Nếu tỳ vị hư hàn cần phối hợp với Sâm, Kỳ, Bán hạ, Bạch truật là tốt, còn dùng độc vị thì dùng nhiều. Thuốc tính cay nóng tẩu tán tất sẽ làm hao tổn trung khí".
    [*]Sách Bản kinh phùng nguyên: " Bụng dưới đau do hàn sán (sa đì). Lương khương cùng dùng với Hồi hương. Còn dùng Riềng trị chứng bụng dưới đau sau sanh do hạ tiêu hư hàn, ứ huyết".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:



  • [*]Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Cao lương khương in vitro có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn dung huyết, anthrax bacillus, song cầu khuẩn viêm phổi, tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lao.
    [*]Nước sắc Lương khương có tác dụng hưng phấn ruột cô lập của súc vật thí nghiệm, nồng độ cao lại có tác dụng ức chế. Dầu thơm Lương khương có tác dụng kiện vị (tăng tiết dịch vị).



 
Top Bottom