Sử Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên ngày 27 và 28/2/2019 tại Hà Nội, Việt Nam

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn km di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
 
Last edited:

Nguyễn Khoa

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng năm 2014
601
858
216
Hà Nội
THPT - Đại học
Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn giờ di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
Sự kiện mà cả thế giới phải chú ý
Nhất là Việt Nam
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Sự kiện mà cả thế giới phải chú ý
mặc dù thất bại, nhưng Tổng thống Trump không bỏ cuộc. Ông đã điện đàm với Tổng thống Hàn Quốc là sẽ tiếp tục nói chuyện với Triều Tiên trong tương lai nhằm giải quyết hai vấn đề chính: giải trừ vũ khí hạt nhân, lệnh cấm vận. Các cường quốc như Nga và Trung Quốc tiếc nuối về hội nghị này, Trung Quốc hy vọng hai nước sẽ lại hòa đàm vài lần nữa nhằm giải quyết các vấn đề mấu chốt trong tương lai

Nhìn cái ảnh này là em biết ko thành công rồi

NTD giải thích thử, tại sao hội nghị này không thành công nè ?

em vẫn không hiểu tại sao lại chọn Việt Nam nhỉ
dễ thôi Phương Nhi à. Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ và có bước tiến dài về kinh tế và ngoại giao. Việc U23 Việt Nam vô địch AFF Cup 2018 tạo cho nước ta nhiều ưu thế lớn trong chính sách đối ngoại của chính phủ ta. Kinh tế Việt Nam và nhất là lòng hiếu khách của người dân Việt Nam rất được quốc tế thừa nhận; ẩm thực của Việt Nam cũng rất nổi tiếng ở nhiều nơi. Chọn Việt Nam cũng là một ý kiến của Mỹ, nhằm một phần duy trì ảnh hưởng của mình ở Đông Nam Á trước các thế lực khác...

Vấn đề vũ khí hạt nhân không thể giải quyết dứt điểm được ngay, cần có nhiều cuộc trao đổi song phương nhằm thay đổi dần quan hệ giữa hai bên. Kim Jong-un mặc dù khá lạnh lùng, nhưng ông cũng nhún nhường trước một số yêu cầu mà Mỹ đưa ra. Nhưng Trump tỏ ra quá cứng rắn (phe diều hâu), cho dù Chủ tịch Kim lại muốn "trò chuyện lâu hơn" nhưng không được Tổng thống chấp thuận - ông ta chỉ vài câu ngắn gọn rồi rút ra khỏi hội nghị

hành đọng của Mỹ có lẽ đúng đắn
hành động "đúng đắn" của Trump có lẽ muốn buộc Triều Tiên "gỡ bỏ" vũ khí hạt nhân nhằm gây ảnh hưởng đến châu Á (vùng Viễn Đông) thông qua đồng minh Nhật Bản. Triều Tiên là một đất nước khá bí ẩn và vấn đề ý thức hệ còn rất mạnh, nên những đề nghị và cũng như những ý kiến mới đưa ra thì hai bên Mỹ - Triều tạm chấp nhận được - nhưng quan trọng là lợi ích quốc gia của hai nước vẫn còn. Đó chính là vấn đề chính sẽ được giải quyết trong tương lai....

Chắc Trump về sớm vì sốt ruột vụ Cohen. Ông ấy lần này hơi quá nóng vội rồi
em à. Trump có lẽ là một doanh nhân tài năng, nhưng cách làm chính trị của ông ta khiến nhiều người bất ngờ liên tục em nhỉ. Ông ta còn vội hơn vì ở trong nước đang lục đục: chính quyền Mĩ khủng hoảng và có 2 - 3 phải đóng cửa, vụ biên giới Mexico chưa ổn thỏa; mới đây lại có vụ điều tra Trump thắng cử năm 2016......

Hội nghị này chủ yếu là hai bên gặp mặt nhau thôi
Hai bên gặp nhau lần đầu ở Singapore vào tháng 8/2018 rồi, đạt được vài thỏa thuận với bước tiến đáng kể. Hội nghị lần 2 ở Hà Nội thất bại do phía Mỹ quá nhiều rắc rối bên trong chính quốc nên Tổng thống quá nóng vội, ông ta cũng quá tiếc của đây mà.... hahaha
 
Last edited by a moderator:

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
18
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn giờ di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
em vẫn không hiểu tại sao lại chọn Việt Nam nhỉ
 

VânHà.D

Cựu TMod Cộng đồng|Cựu Phụ trách box "Sách"
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng chín 2018
1,591
6,066
576
Bình Dương
THPT BẾN CÁT
Một sự kiện không tốt đẹp lắm , mong sẽ có 1 hội nghĩ thượng đỉnh lần 2 và có kết quả tốt hơn . Nhìn cái ảnh này là em biết ko thành công rồi
trao-doi.jpg
Tuy Hội nghị thượng đỉnh lần này không thành công, nhưng nó cũng là một bước tiến quan trọng em ạ.
 

VânHà.D

Cựu TMod Cộng đồng|Cựu Phụ trách box "Sách"
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng chín 2018
1,591
6,066
576
Bình Dương
THPT BẾN CÁT
em vẫn không hiểu tại sao lại chọn Việt Nam nhỉ
Lúc đầu là chọn Thái Lan, nhưng do nước này đang trong giai đoạn bầu cử nên có thể gây mất trật tự biểu tình và an ninh không đảm bảo.
Vì vậy mới quyết định chọn Việt Nam vì nền an ninh của đất nước ta được báo chí thế giới đánh giá là an toàn nhất thế giới hiện nay đó em.
 

Tzuyu-chan

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng một 2019
1,420
2,113
261
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn giờ di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
hi vọng rằng sẽ có một kết quả tốt hơn vào cuộc hội nghĩ thượng đỉnh lần 2:)
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn giờ di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
Nói chung việc Triều Tiên đồng ý phi hạt nhân hoàn toàn(theo ý của Mĩ) gần như là điều ko tưởng
Nếu gỡ bõ vũ khí hạt nhân chỉ có thể 1 phần thôi
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

VânHà.D

Cựu TMod Cộng đồng|Cựu Phụ trách box "Sách"
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng chín 2018
1,591
6,066
576
Bình Dương
THPT BẾN CÁT
Đúng thế bởi họ đã đầu tư và thử hạt nhân nhiều nên chuyện này không lạ lẫm đâu
Muốn phi hạt nhân hóa và lặp lại hòa bình trên bán đảo Triều Tiên thì không thể 1 sớm 1 chiều là giải quyết xong, cần phải có nhiều hội nghị như thế này nữa.
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Đúng thế bởi họ đã đầu tư và thử hạt nhân nhiều nên chuyện này không lạ lẫm đâu
Đầu tiên, hiện tại hầu hết nước lớn trên thế giới đều có vũ khí hạt nhân
Giả sử Triều Tiên xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân thì khả năng quân sự của họ sẽ suy giảm đến mức đáng kể và cũng chỉ là 1 nước bình thường thôi
Thứ 2, kinh phí : Vũ khí hạt nhân ko phải tự nhiên có mà tự nhiên mất. Thực chất nền kinh tế Triều chỉ đạt mức bình thường, vậy nên họ lấy đâu ra tiền(nếu ko dc hỗ trợ)
Còn nhiều lí do khác, xin phép chưa nói đến
 
  • Like
Reactions: Son Goten

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn giờ di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
không lời tuyên bố chung luôn thất bại rồi thất bại thảm hại
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
19
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Tuy thất bại nhưng nó có 1 ý nghĩa lịch sử to lớn :v Cô gióa sử sẽ ns vậy
Dù sao cungxtieecs vì không đạt đc thỏa thuận chỉ vì lệnh cấm vận, nhưng hành đọng của Mỹ có lẽ đúng đắn
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Chắc Trump về sớm vì sốt ruột vụ Cohen. Ông ấy lần này hơi quá nóng vội rồi :( Hôm qua mới đọc trên twitter có cái tweet mỉa mai việc hai bên triều tiên và mỹ còn không xét được nổi thực đơn ăn tối, vậy thì việc đàm phán sẽ diễn ra kiểu gì?

hành động "đúng đắn" của Trump có lẽ muốn buộc Triều Tiên "gỡ bỏ" vũ khí hạt nhân nhằm gây ảnh hưởng đến châu Á (vùng Viễn Đông) thông qua đồng minh Nhật Bản. Triều Tiên là một đất nước khá bí ẩn và vấn đề ý thức hệ còn rất mạnh, nên những đề nghị và cũng như những ý kiến mới đưa ra thì hai bên Mỹ - Triều tạm chấp nhận được - nhưng quan trọng là lợi ích quốc gia của hai nước vẫn còn. Đó chính là vấn đề chính sẽ được giải quyết trong tương lai....

có khi nào là để tạo vị thế so với Trung Quốc không nhỉ?
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
em à. Trump có lẽ là một doanh nhân tài năng, nhưng cách làm chính trị của ông ta khiến nhiều người bất ngờ liên tục em nhỉ. Ông ta còn vội hơn vì ở trong nước đang lục đục: chính quyền Mĩ khủng hoảng và có 2 - 3 phải đóng cửa, vụ biên giới Mexico chưa ổn thỏa; mới đây lại có vụ điều tra Trump thắng cử năm 2016......
chính phủ mỹ mở cửa lâu rồi anh, hình như quốc hội mới thông qua biện pháp để ngăn chặn tình trạng khẩn cấp quốc gia của Trump, đang có xung đột giữa Ấn Độ với cả Pakistan, luật sư cũ của Trump là Michael Cohen mới điều trần trước quốc hội, với cả năm sau là tái tranh cử....

bây giờ nhìn lại mấy cái đề xuất giải Nobel hòa bình cho Trump với Kim mà thấy buồn cười :)))
 

Cá Rán Tập Bơi

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2018
141
181
46
TP Hồ Chí Minh
Trường Không Học
chính phủ mỹ mở cửa lâu rồi anh, hình như quốc hội mới thông qua biện pháp để ngăn chặn tình trạng khẩn cấp quốc gia của Trump, đang có xung đột giữa Ấn Độ với cả Pakistan, luật sư cũ của Trump là Michael Cohen mới điều trần trước quốc hội, với cả năm sau là tái tranh cử....

bây giờ nhìn lại mấy cái đề xuất giải Nobel hòa bình cho Trump với Kim mà thấy buồn cười :)))
Giải Nobel hòa bình nó vốn dĩ là một trò cười chính trị
Obama cũng nhận giải này chẳng vì cái gì cả, và sau đó, trong nhiệm kì của mình, vị tổng thống hòa bình ấy gây chiến tranh Syria, tăng cường các hoạt động quân sự tại Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ tiếp tục "ném bom nhầm" vào vô số thường dân của phe thù địch.
Nếu dùng đó làm tiêu chuẩn, thì Trump quá xứng đáng với giải Nobel hòa bình, ít ra ông ta chưa gây thêm 1 cuộc chiến có bom đạn nào cả, chỉ có chiến tranh kinh tế, và thậm chí còn thực hiện rút quân Mỹ khỏi Syria và Afghanistan.
Nghĩ 1 hồi, 2-3 giải Nobel hòa bình cho Trump vẫn xứng đáng, nói chung, phải đến 99% nguyên thủ quốc gia xứng đáng với nó, nếu đem ngài Obama ra làm thước đo. :D
 

Inazuku - chan

Học sinh
Thành viên
16 Tháng một 2019
148
182
36
21
Hà Nội
THPT nào đó

Lê Mạnh Cường

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng tám 2017
458
715
154
21
Hà Nội
THPT Minh Khai
Trong bối cảnh mà vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sắp được "gỡ rối" và một triển vọng hòa bình sẽ lại đến với bán đảo Triều Tiên, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên có cuộc gặp ở Hà Nội (Việt Nam) để bàn về các chủ đề chính đó

Ngày 26/2/2019, nguyên thủ của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã đến Hà Nội sau hàng nghìn km di chuyển: Chủ tịch Kim Jong-un đến Lạng Sơn lúc 8h25 và về khách sạn Melia lúc 11 để ăn trưa. Tương tự, Tổng thống Mỹ là Trump đáp máy bay xuống sân bay Nội Bài lúc 21h10 và về khách sạn Merriot lúc 21g45 để ăn tối và nghỉ ngơi. Cũng trong tối 26 rạng sáng 27/2, Tổng thống Mỹ chào xã giao các lãnh đạo của nước ta tại Hà Nội và có những hoạt động ý nghĩa trước thềm hội nghị diễn ra: Sáng ngày 27/2, Tổng thống Trump có cuộc gặp gỡ với Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong đoạn video do NBC đăng tải, khi đi cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào phòng họp, Tổng thống Trump vui vẻ đáp lại sự chào đón của các cán bộ, các em thiếu nhi và liên tục nói cảm ơn. Ông bất ngờ dừng lại và cầm một lá cờ Việt Nam vẫy cao.
Tổng thống Trump bắt đầu cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Kim Jong-un bằng cái bắt tay thân thiện nồng ấm trước khi cuộc hội đàm Trump - Kim bắt đầu
bat-tay.jpg

trao-doi.jpg

Lúc 18h30 ngày 27/2/2019, hai lãnh đạo Mỹ bắt đầu cuộc hội đàm 20 phút tại khách sạn Metropole. Trước cuộc hội đàm, Tổng thống Trump tràn ngập niềm vui khi nói: "Hân hạnh gặp Chủ tịch Kim, hân hạnh khi hai bên gặp nhau ở Hà Nội", Tổng thống Mỹ nói. "Thật tuyệt vời có mặt ở đây cùng ông, chúng ta đã có Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên thành công. Một số người muốn đẩy nhanh hơn nhưng tôi rất hạnh phúc với tiến trình hiện nay của chúng ta". Đáp lại, Chủ tịch Kim Jong-un nói: cuộc gặp gỡ lần thứ hai của ông với Tổng thống Donald Trump là nhờ "quyết định chính trị dũng cảm" của Tổng thống. Ông hy vọng Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội lần này đem lại "một kết quả được tất cả mọi người hoan nghênh".
Tại video quay cảnh 20 phút hội đàm Mỹ - Triều; khi Tổng thống Mỹ phát biểu về đề nghị phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên. Chủ tịch Triều Tiên lặng im đôi chút, rồi bất ngờ bắt tay và gật đầu trước đề nghị của Tổng thống Mỹ. Sau đó cả hai ăn bữa tối cùng nhau trong khách sạn Metropole. "Không gì giống được với việc có một bữa tiệc riêng tuyệt vời", Tổng thống Trump nói.

Sáng ngày 28/2, cả hai nguyên thủ Mỹ - Triều gặp nhau lúc 9h và thảo luận về các vấn đề sẽ cùng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh.
- Trong cuộc nói chuyện với báo chí, lãnh đạo Triều Tiên cho rằng đã có những hoài nghi về cuộc hội đàm này nhưng bất ngờ xảy ra là hai nguyên thủ Mỹ - Triều cùng ngồi lại với nhau như bộ phim viễn tưởng; tin rằng kết quả hội nghị sẽ tốt đẹp. Đáp lại, Tổng thống Trump nói rằng cuộc gặp vào tối hôm qua đã cho ra nhiều ý tưởng mới; mối quan hệ hai bên đang tốt đẹp. Những dự định vào ngày hôm nay chưa thể nói trước, nhưng hi vọng sẽ thành công về lâu dài. Tổng thống Mỹ nhìn thấy sự phát triển của kinh tế Triều Tiên và có mong muốn được hỗ trợ tận tình. Không quan trọng về tốc độ, Tổng thống Mỹ trân trọng có đề nghị Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân (theo buổi nói chuyện tối hôm qua), hy vọng có được ý kiến của Chủ tịch Kim. Không cần vội vàng, Mỹ muốn Triều Tiên ngừng thử vũ khí hạt nhân và tin tưởng, kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển nhanh chóng và là "đối thủ cạnh tranh đáng gờm" với Mỹ.

Trưa ngày 28/2, lúc 11 giờ thì Mỹ tuyên bố hủy bỏ cuộc tiếp xúc lần thứ hai giữa hai nguyên thủ và hủy tiệc ăn trưa.
- Trong cuộc họp báo lúc 14 giờ chiều nay. Tổng thống Mỹ nói rằng hội nghị thượng đỉnh giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un không đi đến thống nhất do bất đồng về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Triều Tiên sẵn sàng phá dỡ tổ hợp hạt nhân Yongbyong nhưng chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm vận trước. Trump và các cố vấn của ông không sẵn sàng thực hiện yêu cầu này. Giải thích cho tuyên bố này, Ngoại trưởng Mỹ là Pompeo nói: hai bên đã đạt những bước tiến thực sự trong hội nghị lần này, song "chưa thể đi đến cuối con đường". Ông nói rằng ngay cả khi phá dỡ tổ hợp Yongbyong, Triều Tiên vẫn còn nhiều cơ sở hạt nhân và kho vũ khí khác, khiến Tổng thống Trump không thể đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Kim. Dù vậy, Pompeo lạc quan rằng đội ngũ Mỹ - Triều có thể tiếp tục gặp nhau trong vài tuần tới.
Nói tiếp cho câu nói của Pompeo, Tổng thống Mỹ lại nói: hai bên chưa thống nhất ký kết tuyên bố chung vì "không phù hợp". Song ngài Tổng thống lại bình luận: "Chúng tôi đã có thời gian mang tính xây dựng. Chủ tịch Kim là một người có tính cách thú vị, quan hệ giữa chúng tôi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đôi khi bạn phải đi một cách chậm rãi". Ông cho rằng cách nhìn về phi hạt nhân hóa của lãnh đạo Triều Tiên không thực sự giống Mỹ song hai bên đã xích lại gần hơn rất nhiều so với một năm trước.
Ngoại trưởng Mỹ cũng nói thêm một chút: kết quả hội nghị "chưa phải là điều có ý nghĩa cho Mỹ", tiết lộ rằng Tổng thống Trump và các cố vấn "yêu cầu Chủ tịch Kim làm nhiều hơn, nhưng ông ấy chưa sẵn sàng".
Ông khẳng định các cuộc đàm phán sẽ rất mất thời gian, nhưng ông vẫn bày tỏ sự lạc quan, khẳng định Mỹ vẫn sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu cả thế giới mong muốn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên, giảm mối đe dọa nhằm vào người dân Mỹ và khắp thế giới
* Về các bước đi sắp tới, Tổng thống Mỹ nêu rõ:
- Chưa tăng cường trừng phạt với Triều Tiên: Tôi không muốn nói về việc tăng cường trừng phạt vì có rất nhiều người Triều Tiên phải sống và lệnh trừng phạt hiện giờ cũng đã mạnh.
- Sẽ dễ dàng thanh sát chương trình hạt nhân Triều Tiên: Trump: “Về chương trình hạt nhân Triều Tiên, chúng tôi sẽ thanh sát dễ dàng. Chúng tôi biết thông tin về một số cơ sở. Chúng tôi biết những cơ sở người khác không biết. Chúng tôi sẽ kiểm tra được”.
- Chưa biết khi nào thượng đỉnh tiếp
- Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản:
Trump: "Chúng tôi sẽ gọi cho Tổng thống Hàn Quốc Moon rất sớm, ngay khi tôi lên máy bay. Ông ấy đã làm việc rất chăm chỉ, ông ấy cũng chờ đợi một thỏa thuận."
- Chúng tôi đã nói rất nhiều về Trung Quốc: Khi được hỏi liệu vấn đề Trung Quốc có được đề cập trong chương trình nghị sự hay không, ông Trump nói rằng họ "đã nói rất nhiều về Trung Quốc".
- Trump: "Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ": Sau khi ông Trump thừa nhận rằng hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội đã kết thúc mà không có thỏa thuận nào do các lệnh trừng phạt, Tổng thống Trump nói rằng ông muốn thấy những hạn chế kinh tế được dỡ bỏ đối với Triều Tiên trong tương lai.
"Tôi muốn gỡ bỏ các lệnh trừng phạt quá tệ, bởi vì đất nước đó có rất nhiều tiềm năng để phát triển", Trump nói. Ông đã nhiều lần nhấn mạnh tiềm năng kinh tế của Triều Tiên trong hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội và các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Đất nước này hiện đang chịu các lệnh trừng phạt quốc tế cứng rắn, hạn chế nghiêm trọng sự tăng trưởng và xuất khẩu.
- Không muốn làm các đối tác thất vọng: Trump: "Chúng ta có rất nhiều đối tác trong vấn đề trừng phạt Triều Tiên, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản... Tôi không muốn làm các đối tác thất vọng". "Tôi đã sẵn sàng giúp đỡ họ phát triển kinh tế. Nhưng tôi cũng sẵn sàng bỏ đi. Tôi không bao giờ ngại bỏ đi."
- Lệnh trừng phạt là trở ngại của tuyên bố chung: Tổng thống Trump cho biết lý do chủ yếu của việc hai bên không đạt được thỏa thuận là vì Triều Tiên muốn được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nhưng "chúng ta không thể làm điều đó lúc này". Thi thoảng chúng ta phải biết cách bỏ đi, có những cái không nhượng bộ được ngay.
"Chúng tôi đã có một số lựa chọn nhưng tại thời điểm này, chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào." (...) "Họ muốn gỡ bỏ cấm vận hoàn toàn mà chúng ta không thể làm điều đó. Họ chỉ muốn đưa một phần của cơ sở hạt nhân và phần mà chúng ta cần thì họ không đưa được. Chúng ta biết rất rõ từng centimet của đất nước đó".
hop-bao-1551338469-width900height505.jpg
Mặc dù hai bên không đạt được thỏa thuận nào nhưng không có nghĩa là hội nghị thất bại.
 
Top Bottom