CLB Hóa học vui Hỏi-Đáp về Hóa học - Tuần 2/Tháng 10

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Là loại hóa chất công nghiệp thực phẩm khá phổ biến được sử dụng tương đối rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp, gọi là Borac
 

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Đáp án của câu 1 và câu 2 nhé !!!
1. Phèn chua là chất gì ?
Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali. Ở dạng tinh thể ng m 24 phân tử H2O nên có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Phèn chua còn được là phèn nhôm, người ta biết phèn nhôm còn trước cả kim loại nhôm.
Phèn nhôm được điều chế từ các nguyên liệu là đất sét (có thành phần chính là Al2O3), axit sunfuric và K2SO4.
Phèn chua không độc, có vị chát chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất nhiều trong nước nóng nên rất dễ tinh chế bằng kết tinh lại trong nước.
Cũng do tạo ra kết tủa Al(OH)3 khi khuấy phèn vào nước đã dính kết các hạt rất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.
Anh đừng bắc bậc làm cao
Phèn chua em đánh nước nào cũng trong
Phèn chua rất cần cho việc xử lí nướcđ ục ở các vùng lũ để có nước trong dùng cho tắm, giặt. Vì cục phèn chua trong và s ng cho nên ông y còn gọi là minh phàn (minh là trong sáng, phàn là phèn). Theo y học cổ truyền thì:
Phèn chua, chua chát, lạnh lùng
Giải độc, táo thấp, sát trùng ngoài da
Dạ dày, viêm ruột, thấp tà
Dùng liều thật ít, thuốc đà rất hay
Phèn chua làm hết ngứa, sát trùng vì vậ y sau khi cạo mặt xong, thợ cắt tóc thường lấy một miếng phèn chua to xoa vào da mặt cho khách. Phèn chua dùng để bào chế ra các thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu, ho ra máu (các loại xuất huyết).
2. Hàn the là gì ?
Hàn the
là loại hóa chất công nghiệp thực phẩm khá phổ biến được sử dụng tương đối rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất với mục đích chính là kéo dài thời bảo quản và sử dụng các loại thực phẩm. Một trong những lý do khiến cho sản phẩm được sử dụng phổ biến nằm ở đặc tính có tính sát khuẩn nhẹ lại làm cho sản phẩm tinh bột, cá, thịt,… trở nên dai và hấp dẫn hơn. Tuy nhiên nếu như lạm dụng có thể ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của người sử dụng.
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
Mì chính là muối natri của axit glutaric, một amino axit tự nhiên, quen thuộc và quan trọng. Mì chính có tên hoá học là monosodium glutamat, viết tắt là MSG
 

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Mì chính (tên hóa học: monosodium glutamate); cũng gọi là bột ngọt, có vị unami (một số nhà khoa học không coi đây là một vị riêng), dùng phụ gia thực phẩm, có công thức là C5H8NNaO4 , là muối natri của axit glutamic.
 

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Đáp án câu 3 :
Mì chính là muối natri của axit glutaric, một amino axit tự nhiên, quen thuộc và quan trọng. Mì chính có tên hoá học là monosodium glutamat, viết tắt là MSG. MSG có trong thực phẩm và rau quả tươi sống ở dạng tự do hay ở dạng liên kết với protein hoặc lipít. Tuy ở hàm lượng thấp, song chức năng của nó là một gia vị, tăng vị cho thực phẩm, làm nổi bật sự tươi sống, còn trong chế biến làm tăng sự ngon miệng. Người Hoa (và nhiều dân tộc Châu Á) đã lợi dụng chức năng này trong kĩ xảo ẩm thực ể chế biến các món ăn thêm phần ngon miệng trong các nhà hàng Trung Quốc. Bản thân MSG không phải là một vi chất dinh dưỡng và chỉ có MSG tự do dạng đồng phân L mới là chất tăng vị, còn ở dạng liên kết với protein và lipit thì không có chức năng này. Những thức ăn giàu protein như sữa, thịt, cá … ch a nhiều MSG dạng liên kết. Ngược lại ở rau, quả, củ lại tồn tại ở dạng tự do như nấm có 0,18%, cà chua 0,14%, khoai tây 0,1%.
Người Nhật lúc đầu phân lập MST từ tảo biển, còn ngày nay MSG được tổng hợp bằng công nghệ lên men.
Mì chính là một gia vị nhà hàng, đôi khi hỗ trợ cho một kĩ thuật nấu ăn tồi, thường bị lạm dụng về liều lượng.
Đã có những phát hiện về di chứng của bệnh ăn nhiều mì chính mà người ta gọi là “hội chứng hiệu ăn Tàu”: Nhẹ thì có cảm giác ngứa ran như kiến bò trên mặt, đầu hoặc cổ có cảm giác căng căng ở mặt. Nặng thì nhức ầu, chóng mặt, buồn nôn.
Như v y mì chính có độc hại không? Đã không ít lần MSG được đem ra bàn cãi ở các tổ chức lương nông thế giới (FAO) Y tế thế giới (WHO). Uỷ ban chuyên gia về phụ gia thực phẩm (JECFA). Lần đầu tiên (1970) được quy định rằng lượng MGS sử dụng an toàn hàng ngày là 0 120mg/kg thể trọng, không dùng cho trẻ em dưới 3 tháng tuổi. Năm 1979 lại được quy định tăng lên là - 150mg/kg thể trọng. Tới năm 1986 JECFA lại xem xét lại và xác định là MSG “không có vấn đề gì”. Tóm lại, MSG là an toàn trong liều lượng cho phép. Điều lưu ý là mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng mà chỉ là chất tăng vị mà thôi
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Đáp án câu 3 :
Mì chính là muối natri của axit glutaric, một amino axit tự nhiên, quen thuộc và quan trọng. Mì chính có tên hoá học là monosodium glutamat, viết tắt là MSG. MSG có trong thực phẩm và rau quả tươi sống ở dạng tự do hay ở dạng liên kết với protein hoặc lipít. Tuy ở hàm lượng thấp, song chức năng của nó là một gia vị, tăng vị cho thực phẩm, làm nổi bật sự tươi sống, còn trong chế biến làm tăng sự ngon miệng. Người Hoa (và nhiều dân tộc Châu Á) đã lợi dụng chức năng này trong kĩ xảo ẩm thực ể chế biến các món ăn thêm phần ngon miệng trong các nhà hàng Trung Quốc. Bản thân MSG không phải là một vi chất dinh dưỡng và chỉ có MSG tự do dạng đồng phân L mới là chất tăng vị, còn ở dạng liên kết với protein và lipit thì không có chức năng này. Những thức ăn giàu protein như sữa, thịt, cá … ch a nhiều MSG dạng liên kết. Ngược lại ở rau, quả, củ lại tồn tại ở dạng tự do như nấm có 0,18%, cà chua 0,14%, khoai tây 0,1%.
Người Nhật lúc đầu phân lập MST từ tảo biển, còn ngày nay MSG được tổng hợp bằng công nghệ lên men.
Mì chính là một gia vị nhà hàng, đôi khi hỗ trợ cho một kĩ thuật nấu ăn tồi, thường bị lạm dụng về liều lượng.
Đã có những phát hiện về di chứng của bệnh ăn nhiều mì chính mà người ta gọi là “hội chứng hiệu ăn Tàu”: Nhẹ thì có cảm giác ngứa ran như kiến bò trên mặt, đầu hoặc cổ có cảm giác căng căng ở mặt. Nặng thì n ức ầu, chóng mặt, buồn nôn.
ko nhận được thông báo luôn :v
 
Top Bottom