[Học nhóm] Thảo luận môn toán lớp 12.

L

lantrinh93

Chứng minh rằng phương trình [TEX]2x^2\sqrt{x-2}=11[/TEX] có 1 nghiệm duy nhất

Đây là bài giải ,vì tớ không hiểu một số chổ trong bài này nên mới hỏi mọi người để có xem cách giải nào khác không:p:D

hàm số đã cho liên tục trên đoạn [2;3],f(2)=0,f(3)=18.Vì 0<11<18 nên theo định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục ,tồn taị số thực c[TEX]\in\[/TEX](2;3) sao cho f(c)=11.Số thực c là một nghiệm của phương trình đã cho Vì hàm số f đồng biến trên [2;+[TEX]\infty\[/TEX]] nên c là nghiệm duy nhất của phương trình.


cho tớ hỏi tại sao hàm số f đồng biến trên [2;+[TEX]\infty\[/TEX]] nên c là nghiệm duy nhất của phương trình :confused:
 
V

vit719

Câu 1: Cho hàm số: [TEX]y = \frac{x + 2}{x - 1} (C)[/TEX]
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Cho A( 0 ; a ). Xác định a để từ A kẻ đc 2 tiếp tuyến tới (C) sao cho 2 tiếp điểm tương ứng nằm về 2 phía của trục tung
a) TXĐ : D= [TEX]\mathbb{R}[/TEX]\{1}
hs có dạng [tex]y=\frac{ax + b}{cx + d}[/tex]
=> ad - bc = 1*(-1) - 1*2 = -3 <0
=> y' < 0 [tex]\forall[/tex] x [tex]\in[/tex]D ( y' = [tex]\frac{-3}{(x - 1)^2}[/tex] )
h/s đồng biến trên các khoảng ( - \infty;1) ; (1 ; + \infty)
giới hạn :
[tex]\lim_{x\to - \infty}y = \frac{a}{c} = 1[/tex]
[tex]\lim_{x\to + \infty}y = \frac{a}{c} = 1[/tex]
[tex]\lim_{x\to 1^-}y = - \infty [/tex]
[tex]\lim_{x\to 1^+}y = + \infty [/tex]
=> y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm sô
BBt << ( tự vẽ nhak) biết hs ko xác định tại x= 1
đồ thị :
giao của đồ thị với Ox : [tex] (\frac{-b}{a} ; 0) [/tex] => (- 2; 0)
giảo của đồ thị với Oy : [tex] ( 0 ; \frac{b}{d}) [/tex] => (0; - 2)
đồ thị << ( tự vẽ nhak)
b) A(0;a) => pttt có dạng : y = kx + a
điều kiện tiếp xúc : [tex]\left{\begin{\frac{x+2}{x-1} = kx +a}\\{\frac{-3}{(x-1)^2} = k} [/tex] có nghiệm
<=> [tex]\frac{x+2}{x-1} = \frac{-3x}{(x-1)^2} +a[/tex]
<=> [tex](a -1)x^2 - 2(a+2)x - (a+2) = 0 [/tex] (*)
=> pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt để thỏa mẵn yêu cầu bt thỳ a [tex] \not=[/tex] 1
[tex]\large\Delta = 2a^2 +5a +2 > 0 [/tex]
<=> [tex]\left[\begin{a > \frac{1}{4}}\\{a < \frac{-5}{2}}[/tex] (điều kiện 1)
[tex] x_1 = \frac{a + 2 - \sqr{2a^2 + 5a +2}}{a-1} [/tex]
[tex] x_2 = \frac{a + 2 +\sqr{2a^2 + 5a +2}}{a-1} [/tex]
ta thấy rõ [tex] x_1 < x_2[/tex]
để 2 tiếp điểm tương ứng nằm về 2 phía của trục tung thì :
[tex] x_1*x_2 < 0 [/tex]
<=>[tex]\frac{(a+2)^2 - 2a^2 - 5a -2}{(a+1)^2}<0[/tex]
<=>[tex]\left[\begin{a = -2}\\{a = -1}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

pokco

Đây là bài giải ,vì tớ không hiểu một số chổ trong bài này nên mới hỏi mọi người để có xem cách giải nào khác không:p:D

hàm số đã cho liên tục trên đoạn [2;3],f(2)=0,f(3)=18.Vì 0<11<18 nên theo định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục ,tồn taị số thực c[TEX]\in\[/TEX](2;3) sao cho f(c)=11.Số thực c là một nghiệm của phương trình đã cho Vì hàm số f đồng biến trên [2;+[TEX]\infty\[/TEX]] nên c là nghiệm duy nhất của phương trình.

cho tớ hỏi tại sao hàm số f đồng biến trên [2;+[TEX]\infty\[/TEX]] nên c là nghiệm duy nhất của phương trình :confused:

bạn thấy rằng là hàm số liên tục trên khoảng từ [2;3] mà tập giá trị của nó là nằm trong [0,18] nên chúng ta thấy đồ thị là nét liền sẽ chạy dài từ 0 đến 18, nó sẽ đi qua giá trị 11, đó là nghiệm, và là nghiệm duy nhất , Vì ta có qua đường thẳng x=m thì giao vs đồ thị duy nhất 1 điểm ==> đồ thị chỉ đi qua giá trị 11 đúng 1 lần ==> 1 nghiệm

Hoặc là bạn có thể giải nghiệm ra bình thường , bình phương 2 vế , nhưng ở đây chỉ bảo cm nên làm theo cách kia ngắn hơn
 
H

hoang_hau_810

Câu 1: Cho hàm số: [TEX]y = \frac{x + 2}{x - 1} (C)[/TEX]
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Cho A( 0 ; a ). Xác định a để từ A kẻ đc 2 tiếp tuyến tới (C) sao cho 2 tiếp điểm tương ứng nằm về 2 phía của trục tung

Câu 2: Cho hàm số [TEX]y = 2x^3 - 3x^2 - 1 (C)[/TEX]
1 Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Gọi (d) là đường thẳng qua M( 0 ; -1 ) có hệ số góc là k. Tìm k để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt

Câu 3: Cho hàm số [TEX]y = x^3 - 3mx^2 -3x + 3m + 2 (C_m)[/TEX]
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với [TEX]m = \frac{1}{3}[/TEX]
2. Tìm m để [TEX](C_m)[/TEX] cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ [TEX]x_1, x_2, x_3[/TEX] sao cho [TEX]x_1^2 + x_2^2 + x_3^2 \geq 15[/TEX]

Câu 4: Cho hàm số: [TEX]y = x(x -3)^2 (C)[/TEX]
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng [TEX](d): y = ax + b[/TEX] không thể tiếp xúc với (C)
bài 3
0x:y=0
pt hoành độ giao đ của (C) $ Ox là
x^3-mx^2-x +m +2/3=O (1)
\Leftrightarrowx=1
g(x)= x^2+(1-3m)x-(2+3m)-O (2)
để (1) có x1,x2,x3 t/m x1^2+x1^2+x3^2>=15
thì g(x) phải có 2 no pb #1
\Leftrightarrowdelte >O
g(1)#0
\Leftrightarrow3m^2+2m+3>o
-2m#o \Rightarrowm#O

theo viet ta có
x1+x2+x3=m
x1*x2+x2*x3+x1*x3=-1
khi đó\Leftrightarrowx1^2+x2^2+x3^2>=15
\Leftrightarrow(x1+x2+x3)-2(x1*x2+x2*x3+x1*x3)>=15
\Leftrightarrow(m)^2-2(-1)=m^2+2>=15
\Leftrightarrowm^2-13>O\Leftrightarrow/m/>=13
 
Top Bottom