[hoá9]Pro thì vô, gà thì ra

C

conech123

Thế thì phản ứng còn lại cũng thế thôi chứ:
Mg + SO2 -> MgO + S


Như thế, bài giải cuối cùng là: ( có gì sai chị sửa cho em)
Nhận biết CO2 trong dung dịch bằng NaOH dư (kết tủa)
sau pu còn lại SO2 Co và N2
Nhận biết SO2 = dd Br2 dư mất màu
Br2 + 2H2O + SO2 -> H2SO4 + 2HBr
Sau pu còn lain CO và N2
Nhận biết CO do khử bột đồng ôxít nóng dư làm chuyển màu đen -> đỏ
CuO + CO -> Cu + CO2
Còn lại N2 ta nung với Mg
6Mg + 3N2 -> 2Mg3N2
Tiếp tục hoà vào nước thu được dung dịch mùi khai làm quỳ tím xanh là NH3
Mg3N2 + H2O -> Mg(Oh)2 + NH3

Đúng chưa chị ếch
nên nhận biết SO2 = dd nước Brôm trước rồi dùng Ca(OH)2 nhận CO2 vì SO2 cũng t/d vs Ca(OH)2--> kt
còn cái N2 có thể dùng cách của chị hoặc theo anh Kakinm thì do nhận biết sau cùng nên dùng que đóm cũng ok hay sao ế
 
C

conech123

có phản ứng của Mg + SO2 --->MgO + S
ok`````````````````
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

đÂU CÓ NHƯ VẬY ĐÂU!!
dùng Fe ban đầu thì chỉ nhận ra HCl thôi. bạn hãy xem lại cách giải thích của mỉnh ở trên đi nhé!!!!!!!!!!!
Xin lỗi quê tớ mất điện do bão. Tớ giải thích nhé. Nếu cho Fe vào 2 dung dịch (HCl, NaCl) . (NaNO3, HCl) Nếu dd nào sủi bọt khí không màu sau hoá nâu trong ko khí là dd chứa NaNO3 đó. Cách làm nè cho Fe vào sau đó lấy Fe ra. Dung dịch nào vẫn thấy có khí bay ra là dung dịch chứa NaNO3 vì xảy ra PU. Fe2+ + NO3- +H+------> Fe3+ + NO + H2O.
Nếu thấy đúng thì phải cám ơn đầy đủ cho việc tớ thức dậy vào giờ này.
 
C

chemicallife

Xin lỗi quê tớ mất điện do bão. Tớ giải thích nhé. Nếu cho Fe vào 2 dung dịch (HCl, NaCl) . (NaNO3, HCl) Nếu dd nào sủi bọt khí không màu sau hoá nâu trong ko khí là dd chứa NaNO3 đó. Cách làm nè cho Fe vào sau đó lấy Fe ra. Dung dịch nào vẫn thấy có khí bay ra là dung dịch chứa NaNO3 vì xảy ra PU. Fe2+ + NO3- +H+------> Fe3+ + NO + H2O.
Nếu thấy đúng thì phải cám ơn đầy đủ cho việc tớ thức dậy vào giờ này.

;) Điều đó chứa chắc đâu!!!Làm sao bạn đảm bảo được cho Fe vào rồi lấy Fe ra thì hỗn hợp dd (NaNO3 và HCL) vẫn còn phản ứng như bạn nói???-------vả lại cả hai khí H2 và No sinh là không màu mà bạn chờ cho khí NO hóa nâu thì nó cũng bay đi đâu mất rồi (trừ phi NO phát tán rất chậm trong không khí nhưng thực tế thì không như thế)------>Do đó hiệu suất nhận biết bằng cách nhìn màu của khí thì rất thấp

-----------> Tại sao cũng từ cách cho Fe vào 2 hỗn hợp dd (HCl, NaCl) . (NaNO3, HCl) ta nhận biết bằng cách nhìn màu của dd sau phản ứng ------nếu dd có màu đỏ nâu thì mẫu thử ban đầu có mặt NaNO3(do dd Fe(NỎ)3 màu đỏ nâu) còn dd nào không màu thì mẫu thử ban đầu có mặt NaCl (dd FeCl2 tuy có màu lục nhạt nhưng do mẫu thử thí nghiệm là rất ít nên ta sẽ thấy nó không màu);)
nếu đúng thì cũng xin Thanks mình cái!!!!!!!!!!!!
 
C

chemicallife

có kim loại nào phản ứng vứi n2 nữa ko chị? N2 nó trơ trẽ thế mà vẫn pu dc vưói thằng cha kim loại nào àh
:) Vì phân tử N2 có liên kết 3 bền vững nên N2 khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường (nó chỉ tác dụng với Li ở nhiệt độ thường thôi PT: N2+ 6Li------->2Li3N)
-----N2 chỉ trở nên hoạt động ở nhiệt độ cao (như tác dụng với Mg....)
 
C

cuopcan1979

;) Điều đó chứa chắc đâu!!!Làm sao bạn đảm bảo được cho Fe vào rồi lấy Fe ra thì hỗn hợp dd (NaNO3 và HCL) vẫn còn phản ứng như bạn nói???-------vả lại cả hai khí H2 và No sinh là không màu mà bạn chờ cho khí NO hóa nâu thì nó cũng bay đi đâu mất rồi (trừ phi NO phát tán rất chậm trong không khí nhưng thực tế thì không như thế)------>Do đó hiệu suất nhận biết bằng cách nhìn màu của khí thì rất thấp

-----------> Tại sao cũng từ cách cho Fe vào 2 hỗn hợp dd (HCl, NaCl) . (NaNO3, HCl) ta nhận biết bằng cách nhìn màu của dd sau phản ứng ------nếu dd có màu đỏ nâu thì mẫu thử ban đầu có mặt NaNO3(do dd Fe(NỎ)3 màu đỏ nâu) còn dd nào không màu thì mẫu thử ban đầu có mặt NaCl (dd FeCl2 tuy có màu lục nhạt nhưng do mẫu thử thí nghiệm là rất ít nên ta sẽ thấy nó không màu);)
nếu đúng thì cũng xin Thanks mình cái!!!!!!!!!!!!
Tớ hỏi thật nhé bạn đã làm thí nghiện về sự hoá nâu trong kk của NO chưa? nos diễn ra khá nhanh đấy. Còn nhận biết bằng dd có chứa Fe3+ nếu đồng độ nhỏ quá ko nhận ra bằng màu đc đâu. gần như 2 dd này có màu như nhau. Trên thực tế thì hỗn hợp dd NaNO3 và HCl tương tự như một axit HNO3 nên khi cho Fe vào la thoát khí NO ra ngay khí này hoá nâu liền chứ không phải chờ như bạn nghỉ đâu.
 
C

chemicallife

Tớ hỏi thật nhé bạn đã làm thí nghiện về sự hoá nâu trong kk của NO chưa? nos diễn ra khá nhanh đấy. Còn nhận biết bằng dd có chứa Fe3+ nếu đồng độ nhỏ quá ko nhận ra bằng màu đc đâu. gần như 2 dd này có màu như nhau. Trên thực tế thì hỗn hợp dd NaNO3 và HCl tương tự như một axit HNO3 nên khi cho Fe vào la thoát khí NO ra ngay khí này hoá nâu liền chứ không phải chờ như bạn nghỉ đâu.

Em ơi vậy là em chưa xem wa thí nghiệm mà sản phẩm tạo thành là Fe(NO3)3 sao?
màu đỏ nâu của muối này hay khí thoát ra mà ta nhận biết được rõ hay khó là do nồng độ của các chất tham gia phản ứng!!!!!!!
nếu em đã thừa nhận lượng khí thoát ra là đủ để nhận biết thì tại sao k chịu nhận biết bằng màu dd có dễ hơn không?:)>-
 
T

trang14

Sau khi nhận diện đc 3 khí kia rồi
Mình chỉ có đúng 2 cách sau:
-Que tàn đóm đỏ:tắt
-Sinh vật nhỏ:chết
CHỉ cần thế là có điểm rồi!!
đảm bảo đó


nhận biết theo cái kiểu làm que đóm đỏ tắt :| theo em là ứ được :|
Bởi vì có rất nhiều khí không duy trì sự cháy.
Trong trường hợp này có cả[TEX] CO_2[/TEX] lẫn vs [TEX]N_2[/TEX] ( [TEX]CO_2[/TEX] cũng không duy trì sự cháy) nên em nghĩ là không đc :|

còn cái "sinh vật nhỏ: chết:" của anh cũng không hợp lí :|
 
B

bolide_boy

Mà đề nghị mấy anh chị đọc kĩ lại đề đây ko phải là bài nhận biết các bình ko nhã chứa các chất khí khác nhau mà là chứng minh trong bình có hỗn hợp của cả 4 khí đấy. tức là ban đầu chẳng ai biết là trong các phương án lựa chọn có gì cả. Chứ còn bài kia là cho biết trong các bình chưa 1 trong các loại khí . neê cái cách dập que đóm với diết sinh vật ấy ai chứng minh cho anh là khí N2. SO2 ngửi cũng chết, HCl ngửi cũng chết chứ đâu chỉ N2.

Mấy cái oxide thì dễ rồi còn lại cái N2, chẳng lẽ cho tiếp xúc với H2 rồi phóng tia lửa điện có xúc tác Fe cho thành NH3 rồi nhận biết = p2 sao!b-(

Thế cách này được không chị.

Ở đây là hỏi chị frog123 chớ không phải hỏi chị trang14.
Chị trang14 bê bết hơn vẻ bề ngoài, ta không cần.:rolleyes:
chị frog đâu ròi trả lời nhanh lên chớ ko chị trang14 nổi máu ghen tỵ lại tranh trả lời bây giừo.
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

Nhận biết 4 khí CO, CO2,SO2, N2. Bước 1. Dẫn cã 4 khí qua dd Br2 dư nếu Br2 mất màu=> CÓ SO2. Khí đi ra khỏi dd là CO, CO2, N2 dẫn 3 khí này qua dẫn dd Ca(OH)2 dư nếu thấy vẫn đục là có CO2. Khí đi ra là CO và N2 dẫn qua CuO nung nóng dư. Nếu bột CuO chuyển mùa nâu đỏ=> Có CO. Khí đi ra là CO2 và N2 lại cho đi qua Ca(OH)2 dư để loại bỏ CO2 khí đi ra duy nhất là N2. Dùng tàn đóm nhận biết sự có mặt của N2 nếu đóm lụi tàn chưng tỏ có N2.
 
B

bolide_boy

Nhận biết 4 khí CO, CO2,SO2, N2. Bước 1. Dẫn cã 4 khí qua dd Br2 dư nếu Br2 mất màu=> CÓ SO2. Khí đi ra khỏi dd là CO, CO2, N2 dẫn 3 khí này qua dẫn dd Ca(OH)2 dư nếu thấy vẫn đục là có CO2. Khí đi ra là CO và N2 dẫn qua CuO nung nóng dư. Nếu bột CuO chuyển mùa nâu đỏ=> Có CO. Khí đi ra là CO2 và N2 lại cho đi qua Ca(OH)2 dư để loại bỏ CO2 khí đi ra duy nhất là N2. Dùng tàn đóm nhận biết sự có mặt của N2 nếu đóm lụi tàn chưng tỏ có N2.

Lại thêm 1 người hỉu sai vẫn đề
Toô hỏi cuopcan có bao nhiêu chất khí có thể làm qua đóm tắt?
 
E

emyeukhoahoc

[TEX]Pb+2HCl------->PbCl_2+H_2[/TEX]
[TEX]PbCl_2[/TEX]là chất ít tan, pư trên dần dần dừng lại\Rightarrownhận ra HCl
Cho HCl vào 2 dd kia, sau đó cho Pb Vào 2dd đó
Nếu có khí không màu hoá nâu trong không khí thì ống nghiệm đó đựng [TEX]NaNO_3[/TEX] vì:
[TEX]8H^++2{NO_3}^-+3Pb------>3{Pb}^{2+}+2NO+4H_2O[/TEX]
Còn lại là NaCl
CHú ý:
NaCl kô pư với Pb như bạn nghĩ

Ngoài ra thì ta sd kim loại thông thường nào cũng đc,Pb là KL mình chợt nghĩ ra thôi!


làm như kakinm là một cách đúng

ngờai ra dùng Fe vẫn được mà ko cần đựa vào khí hóa nâu hay ko

vẩn làm như trên

/:) đầu tiên nhận ra HCl vì đây là dd duy nhất có khí bay ra

:eek:trộn HCl vào 2 dd còn lại cũng có khí thóat ra.ta ko cần wan tâm là khí gì mà làm như thế này:(cho Fe pu tới khi ko còn khí thóat ra nửa)
;) rõ ràng là Fe tan trong hh dd NaCl và HCl chỉ cho ra muối sắt 2

:)>- trong khi đó dd NaNO3 và HCl cho ra mứôi sắt 3

ta chỉ cần hòa tan 1 ít bột Fe vào 2 dd vừa tạo thành,khuấy lên
thì Fe tan trong dd nào thì dd chưa biết kia là NaNO3

vì Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+

còn cài kia là NaCl rùi
 
E

emyeukhoahoc

Nhận biết 4 khí CO, CO2,SO2, N2. Bước 1. Dẫn cã 4 khí qua dd Br2 dư nếu Br2 mất màu=> CÓ SO2. Khí đi ra khỏi dd là CO, CO2, N2 dẫn 3 khí này qua dẫn dd Ca(OH)2 dư nếu thấy vẫn đục là có CO2. Khí đi ra là CO và N2 dẫn qua CuO nung nóng dư. Nếu bột CuO chuyển mùa nâu đỏ=> Có CO. Khí đi ra là CO2 và N2 lại cho đi qua Ca(OH)2 dư để loại bỏ CO2 khí đi ra duy nhất là N2. Dùng tàn đóm nhận biết sự có mặt của N2 nếu đóm lụi tàn chưng tỏ có N2.


thằng H2 cũng khử được CuO mà

mà bạn bolide_boy khó tính wá òy đó

nêu bắt bẻ như bạn thì khó có thể biêt hết được các chất có tính chất hh đó

vd :eek:khí làm mất màu dd Br2 : SO2 ;H2S

.....;) khí khử được oxit kl : NH3(1 số) ,H2 :CO

làm thía này thì bao giờ mới chứng minh xong
 
C

cuopcan1979

Lại thêm 1 người hỉu sai vẫn đề
Toô hỏi cuopcan có bao nhiêu chất khí có thể làm qua đóm tắt?
Sao cậu chẳng chịu hiểu tí j vậy. KHi đi qua một chất thì đã mất đi một chất rồi co 4 chất nhận ra 3 là CO2, SO2, CO vậy còn N2 nhận biết bằng cách dùng tàn đóm là hợp lí quá rồi còn gì.
 
C

cuopcan1979

thằng H2 cũng khử được CuO mà

mà bạn bolide_boy khó tính wá òy đó

nêu bắt bẻ như bạn thì khó có thể biêt hết được các chất có tính chất hh đó

vd :eek:khí làm mất màu dd Br2 : SO2 ;H2S

.....;) khí khử được oxit kl : NH3(1 số) ,H2 :CO

làm thía này thì bao giờ mới chứng minh xong
H2 cũng khử đc CuO nhưng trong giới hạn của đề bài chỉ có mình CO nên dùng CuO để nhận biết sự có mặt cua CO là đc.
 
B

bolide_boy

àh thì hóa ra mọi nòi hiểu bài này là chứng minh các thành phần của hỗn hợp khí đều có trong hõn hợp khí tách ra. Thôi bài này cho qua đi, kẻo thành spamed topic bây giờ. bnja cuopcan bảo tớ ko hỉu tí cho làm nhầm òi đó. Tớ hiểu là khi các hoá chất thì lần lượt mất đi các chất khi thì bài trình bày của tớ trên mới dùng dư chứ!
Mà tớ có hơi khó tính thì sorry, chỉ vì cách hiểu về đề bài khác nhau thôi mà. Thực chất tớ hiểu về cái đề là chứng minh rằng hỗn hợp đó được trộn bằng các khí ấy. Còn các cậu hiểu là bài có hay không!
Thôi tớ đền cho bài này:Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng 1 hỗn hợp CO2, SO2, C2H4 , CH4
 
C

chemicallife

Tiếp tục nhận biết ah!!!!!!!!

àh thì hóa ra mọi nòi hiểu bài này là chứng minh các thành phần của hỗn hợp khí đều có trong hõn hợp khí tách ra. Thôi bài này cho qua đi, kẻo thành spamed topic bây giờ. bnja cuopcan bảo tớ ko hỉu tí cho làm nhầm òi đó. Tớ hiểu là khi các hoá chất thì lần lượt mất đi các chất khi thì bài trình bày của tớ trên mới dùng dư chứ!
Mà tớ có hơi khó tính thì sorry, chỉ vì cách hiểu về đề bài khác nhau thôi mà. Thực chất tớ hiểu về cái đề là chứng minh rằng hỗn hợp đó được trộn bằng các khí ấy. Còn các cậu hiểu là bài có hay không!
Thôi tớ đền cho bài này:Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng 1 hỗn hợp CO2, SO2, C2H4 , CH4
:)>-Chào mọi người tối wa tui không có mặt!!!!!!!!!!!
Ah bài này thì chị làm như thế này:
*****đầu tiên cho hổn hợp đi wa dd Br2 -------> hh khí SO2 và C2H4 sẽ bị giữ lại do có phản ứng xảy ra:
SO2 + Br2 + 2H2O ---------> H2SO4 + 2HBr
C2H4 + Br2 -------------> C2H4Br2
và hh khí thoát ra là CO2 và CH4 (nhận biết sự có mặt 2 khí này bằng cách cho wa dd Ca(OH)2---->dd vẫn đục thì có CO2.còn lại khí ta trộn với một ít khí Cl2 hh đó đem ra ngoài ánh sáng ----->màu vàng lục của Cl2 ban đầu nhạt dần và dd sau phản ứng hóa đỏ wi tím thì chứng tỏ có CH4)
*****cho Zn vào hh DD axit và muối trên:
------->có khí sinh ra là chứng tỏ có SO2 ban đầu(pt tự viết nhé)---->còn lai hh dd gồm C2H4Br2, ZnSO4,ZnBr2 và Zn dư
Sau đó nung hh dd lên Zn tiếp tục tan thì chứng tỏ có C2H4 ban đầu
C2H4Br2 + Zn --------> C2H4 + ZnBr2 (phản ứng có nhiệt độ mới xảy ra)
 
Top Bottom