Hóa 10 hóa

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Ví dụ phản ứng: N2 + 3H2 <-----> 2NH3 [tex]\Delta H < 0[/tex]
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-ri-ê: Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm tác động đó.
Ví dụ phản ứng: N2 + 3H2 <-----> 2NH3 [tex]\Delta H < 0[/tex]
a. Tác động của áp suất:
- Áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí, có thể thấy từ pứ trên, trước pứ tổng số mol khí là 4, sau pứ tổng số mol khí là 2 => Sau pứ áp suất giảm
+ Tăng áp suất: Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất => Chuyển dịch theo chiều thuận.
+ Giảm áp suất: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất => Chuyển dịch theo chiều nghịch của pứ trên
- Nồng độ:
+ Tăng nồng độ NH3 => CB sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ NH3 => CB chuyển dịch theo chiều nghịch
+ Tăng nồng độ H2 => CB chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H2 => CB chuyenr dịch theo chiều thuận
+ Giảm nồng độ N2 => CB chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ N2 => CB chuyển dịch theo chiều nghịch
...
- Nhiệt độ:
+ Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (chiều phản ứng thu nhiệt)
+ Giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (chiều phản ứng tỏa nhiệt)
=> Ở CB trên
Nếu tăng nhiệt độ: CB sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt => Chiều nghịch của phản ứng
Nếu giảm nhiệt độ: CB sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt => Chiều thuận của phản ứng
 
  • Like
Reactions: Lucasta

Lucasta

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng sáu 2017
476
165
86
Gia Lai
PT TQT
Ví dụ phản ứng: N2 + 3H2 <-----> 2NH3 [tex]\Delta H < 0[/tex]
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-ri-ê: Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm tác động đó.
Ví dụ phản ứng: N2 + 3H2 <-----> 2NH3 [tex]\Delta H < 0[/tex]
a. Tác động của áp suất:
- Áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí, có thể thấy từ pứ trên, trước pứ tổng số mol khí là 4, sau pứ tổng số mol khí là 2 => Sau pứ áp suất giảm
+ Tăng áp suất: Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất => Chuyển dịch theo chiều thuận.
+ Giảm áp suất: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất => Chuyển dịch theo chiều nghịch của pứ trên
- Nồng độ:
+ Tăng nồng độ NH3 => CB sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ NH3 => CB chuyển dịch theo chiều nghịch
+ Tăng nồng độ H2 => CB chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H2 => CB chuyenr dịch theo chiều thuận
+ Giảm nồng độ N2 => CB chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ N2 => CB chuyển dịch theo chiều nghịch
...
- Nhiệt độ:
+ Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (chiều phản ứng thu nhiệt)
+ Giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (chiều phản ứng tỏa nhiệt)
=> Ở CB trên
Nếu tăng nhiệt độ: CB sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt => Chiều nghịch của phản ứng
Nếu giảm nhiệt độ: CB sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt => Chiều thuận của phản ứng
cho e hỏi tại sao không tăng nồng độ N2 và giảm H2 ạ?
 
Last edited:

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
cho e hỏi tại sao không tăng nồng độ N2 và giảm H2 ạ?
Chị đang lấy ví dụ để em hiểu khi tăng hay giảm nồng độ các chất thì cân bằng chuyển dịch như tế nào thôi nên chỉ đưa ra 3 trường hợp khi tăng/ giảm nồng độ như trên. Nên tất nhiên cũng có thể có trường hợp tăng nồng độ N2 hay giảm nồng độ H2 như em đưa ra
 
Top Bottom