Hóa Hoá

Nareda67

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng ba 2017
80
17
116
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

20590753_252949788551351_1463379830_o.jpg

Mọi người giúp em câu 1,2 với ạ. Em cảm ơn
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
20590753_252949788551351_1463379830_o.jpg

Mọi người giúp em câu 1,2 với ạ. Em cảm ơn
Câu 2 :
a, Ở phân tử COX2, sự tăng kích thước và giảm độ âm điện của X làm giảm độ bền của liên kết C–X và làm tăng lực đẩy nội phân tử. Vì lý do này mà phân tử COI2 rất không bền vững và không tồn tại được.
b, Phân tử COX2 phẳng, nguyên tử trung tâm C ở trạng thái lai hóa sp2.
X
O = C
X
Góc OCX > 120o còn góc XCX < 120o và liên kết C=O là liên kết đôi, còn liên kết C-X là liên kết đơn. Khi độ âm điện của X tăng thì cặp electron liên kết bị hút mạnh về phía X. Do đó góc XCX giảm, góc OCX tăng.
c, X
C (tc) + 1/2 O2 (k) + X2 (k) O = C (k)
X
Hth (C)tc -1/2E (O=O) -E (X–X)
E (C=O) + 2E (C–X)
C (k) + O (k) + 2X (k)

Htth (COX2)k = Hth (C)tc – 1/2 E (O=O) – E (X–X) + E (C=O) + 2E (C–X)
Htth (COF2)k – Htth (COCl2)k = E (Cl–Cl) – E (F–F) + 2E (C–F) – 2E (C–Cl)
liªn kÕt Cl–Cl bền hơn liên kết F–F E (Cl–Cl) – E (F–F) < 0
liªn kÕt C–F bền hơn liên kết C–Cl 2E (C–F) – 2E (C–Cl) < 0.
Vậy: Htth (COF2)k – Htth (COCl2)k < 0 Htth (COF2)k < Htth (COCl2)k
 
Top Bottom