[Hóa] Tổng hợp cách giải _Tham khảo

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giotbuonkhongten

** TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI VỀ NITƠ

Tóm tắt lthuýêt:
0o_AXIT NITRIC_o0
Số oxi hóa: +5
Hóa trị: 4
I. Tính chất vật lý: chất lỏng, bốc khói mạnh trong không khí, kém bền --> to sôi --> phân hủy.
HNO3 --> 2NO2 + O2 + H2O- Lâu có màu vàng
II. Tính chất hóa học.
1. Tính axit mạnh:
• Chất điện ly mạnh: H+ & NO3-
• Các pư của axit với bazơ (pư trung hòa).
• Oxit, hiđroxit, muối có gốc axit thì số oxh cao nhất.
Vd: FeO Fe2O3
Fe(OH)2 Fe(OH)3
Na2SO3 Na2SO4
--> Lưu ý: tác dụng với kim loại không giải phóng H2.
0o_NH3 & MUỐI AMONI_o0
- Khả năng tạo phức
+ AgCl ko tan trong H2O
+ Zn(OH)2 lưỡng tính, tan trong kiềm
+ Cu(OH)2 bazơ không tan
--> Cả 3 đều phải tan trong dd NH3, ko do tính khử, tính bazơ của NH3.
--> Gthích:
• Ag+, Zn2+, Cu2+: kim loại nhóm B.
• Cặp e tự do NH3
AgCl + NH3 --> [Ag(NH4)2]Cl
Zn(OH)2 + NH3 --> [Zn(NH4)4](OH)2
Cu(OH)2 + NH3 --> [Cu(NH4)4](OH)2
--> Áp dụng nhận biết: AlCl3, ZnCl2 dùng NH3
Al+3 + NH3 + H2O --> Al(OH)3
Zn+2 + NH3 + H2O --> Zn(OH)2 +(NH3 dư)-->[Zn(NO3)4](OH)2
• NH3 + Cl2
NH3 + Cl2 --> N2 + HCl
NH3 (dư) --> sản phẩm khói trắng
NH3 + HCl --> NH4Cl
- Sau đây là cách giải bài tập HNO3_của các anh chị để lại, rất hay :)
Hóa vô cơ - Những bài toán KL + Axit có tính oxi hóa theo cảm nhận của mình là khó lắm :D. Khó vì chưa biết cách giải thì ngồi đến Tết cũng ko ra. Nhưng nếu bik cách giải rồi thì đơn giản là chỉ lắp công thức vào mà tính ;).

Từ bài toán cơ bản:

*Kim loại tác dụng HNO3

- Luôn có số mol [TEX]NO_3^-[/TEX] trong muối của kim loại bằng số mol e nhận để tạo 1 phân tử sản phẩm khử

- Nếu e nhường (tính theo KL) > e nhận (tính theo sản phẩm khí) thì dung dịch thu được còn chứa muối amoni nitrat NH4NO3 nhận 8 e

* Kim loại tác dụng H2SO4 đặc

- Tương tự trên ta có số mol [TEX]n_{SO_4}^{2-}[/TEX] trong muối KL bằng [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] số mol e nhận.

Mở rộng (cho bài toán trên của chúng mình ^^)

* Khi cho KL vào dung dịch hỗn hợp gồm: HNO3 và H2SO4 đặc thì [TEX]NO_3^-[/TEX] nhận e trước để tạo sản phẩm khử chứa N. [TEX]SO_4^{2-}[/TEX] chỉ nhận e khi [TEX]NO_3^-[/TEX] đã hết. Vậy nếu trong sản phẩm khử có chưa SO2 (hoặc S, H2S) thì dung dịch thu được chỉ chứa muối sunfatH2SO4 dư (nếu có ấy). Khi đó áp dụng: Số mol [TEX]SO_4^{2-}[/TEX] trong muối = [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] số mol e nhận tạo các sản phẩm khử .

* Khi cho M (khác kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr, Fe) tác dụng dung dịch HNO3 sau pư M dư. Sau đó thêm tiếp 1 axit thường vào thì M tiếp tục phản ứng

[TEX]M[/TEX]dư + [TEX]NO_3^-[/TEX] trong muối + [TEX]H^+[/TEX]thêm \Rightarrow [TEX]M^{n+}[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX] + spk chứa N

Nếu sau pư trên cả M và H+ đều dư M trước H thì còn xảy ra tip phản ứng (tất cả theo thứ tự từ trên xuống nha)
[TEX]M + H^+ \Rightarrow M^{n+} + H_2[/TEX]
Vậy nếu có PƯ này thì dung dịch thu được chỉ chứa muối của axit thêm vào !!!
Nhớ mấy cái này là làm bài rất nhanh :)
2HNO3 + 1e = NO3- + N02 + H20
4HN03 + 3e = 3NO3- + NO + 2H20
10HNO3 +8e= 8NO3- +N20 +5H20
Với H2S04
2H2S04 + 2e = (SO4)2- + SO2 + 3H20
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Ví dụ: Hỗn hợp X gồm N2,H2 có tỉ khối so với hidro bằng 3,6.Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp,sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng4.Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là?
Cách 1:
ken_crazy said:
Áp dụng dcheo : nN2:nH2= 1:4

giả sử : nN2=1 ; nH2=4

N2+ 3H2 = 2NH3

spu: (28*1 + 2*4)/(5-2x)=8 => x => H= 0,25
Cách 2:
Câu 1 : pp đường chéo => nH2 = 4 nN2.Chọn số mol hỗn hợp = 1 mol => nN2 = 0,2 mol => nNH3 = 0.4 mol ( tính theo N2 vì H2 dư)
Theo phương trình phản ứng ta có cứ 1 mol N2 phản ứng thì số mol giảm 2 mol
------------------------------------------------ x------------------------------------------2x mol
=> số mol hỗn hợp sau phản ứng là 1 - 2x
Lập tỉ lệ M1/M2 = n2/n1 => x = 0.1 mol => H = 0,1/0,4 = 25%

Cách 3:

Ứng dụng hệ số và tự chọn lượng chất áp dụng cho bài này

Cho tổng số mol khí ban đầu bằng 1 --> m = 3,6 g --> n khí sau pứ = 0,9 mol --> giảm 0,1 mol
nN2 = 0,2 mol, nH2 = 0,8 mol ---> Tính theo N2
N2 + 3H2 --> 2NH3
1 mol N2 pứ --------giảm 2 mol
0,2 mol N2 pứ -------- giảm 0,4 mol

--> H = 0,1/0,4 = 25%

solve by giotbuonkoten

Cách 4
phanhuyduy90 said:
Bài 2 : hh khí N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 = 3.6 . Sau khi nung nóng với xúc tác để đạt trạng thái cân bằng có tỉ khối hh sau phản ứng đối với H2 = 4.5. Tính H% tạo NH3 (nhiệt độ ko đổi):
A.50 B.40 C.80 D.60
xác định hiệu suất tính theo N2 hay H2(Hệ số phản ứng)
N2 + 3H2 --->2NH3
nếu nN2: nH2 =1:3 tính theo N2 hoặc H2
nN2: nH2<1:3 tinh theo N2
nN2:nH2>1:3 tính theo H2
Hỗn hợp x mol H2 và ymol N2 có tỉ khối=3,6--->Mtb=7,2
Áp dụng sơ đồ đường chéi
x 28---------------------5,2
-------------7,2
y 2----------------------20,8
(1)x:y=1:4<1:3--->H tính theo N2
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có
mT(pu)=mS(pu)--->nT*MT=nS*MS
-->nT:nS=MS:MT=9:7,2, chọn nT=9 , nS=7,2----->x +y=nT=9(2)
từ (1) và(2)--->x=1,8,y=7,2-->nN2ban đầu=1,8
(*) n NH3 pu= nT- nS=9-7,2=1,8--->nN2=1,8:2=0,9
H= nN2 pu: nN2bd=0,9:1,8
 
G

giotbuonkhongten

*****DẠNG TOÁN HIDROCACBON

newpicture5.png

newpicture2.png

newpicture6.png


newpicture3.png


cho hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối so với He là 3,75. đốt hỗn hợp với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He 4.tính hiệu suất phản ứng ?

Số molH2 phản ứng = số mol X- số mol Y
Mtb = 15 --> số mol H2= số mol C2H4 = 0,5 mol( coi hỗn hợp là 1 mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng--> mx=mY= 15 gam-->nY= 15/16= 0,9375 mol
--> nH2(phản ứng)= 1- 0,9375= 0,0635--> H= 0,0625/0,5=12,5%

Solve by hocmai.hoahoc

2.Hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu dc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của pu hidro hóa ?
A.20%
B. 25%
C. 50%
D.40%


Câu 2:C2H4 + H2---------> C2H6
theo phương trình phản ứng ta thấy cứ 1 mol C2H4 phản ứng giảm 1 mol
x.........................................x......
Giả sử số mol hỗn hợp trước phản ứng là 1 mol => sau phản ứng là 1-x mol.
Lập tỷ lệ số mol trc/số mol sau = Msau/Mtrc [tex]<=> \frac{1}{1-x} =\frac{5}{3.75} => x = 0.25 mol[/tex]
Từ Hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối so với He là 3,75 sử dụng đường chéo => nC2H4 p/u = 0.5 mol
=> H = 50%

Solve by not_impossible
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

****Bài toán tỉ lệ


Đây chỉ là những kinh nghiệm làm bài của các bạn trong hocmai.vn chia sẻ.
Dạng 1: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Lý thuyết:

[TEX]CO_2 + 2OH^- --> CO_3^2- + H_2O[/TEX]
[TEX]CO_2 + OH^- --> HCO_3^2-[/TEX]

huyzhuyz said:
Đây là dạng bài toán cho CO2 tác dụng với hỗn hợp 2 dung dịch R(OH)2 và MOH (M: kiềm; R: Ba, Ca, ...). Người ta cho tất cả dữ kiện số mol ban đầu, bắt tính khối lượng RCO3 thu được !

(*) Đầu tiên: so sánh số mol của [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]OH^-[/TEX] ([TEX]n_{OH^-}=2.n{R(OH)_2}+n_{MOH}[/TEX]).
- TH 1: [TEX]n_{OH^-}\geq 2n_{CO_2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]n_{CO_3^{2-}}=n_{CO_2}[/TEX]
- TH 2: [TEX]n_{OH^-}\leq n_{CO_2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]n_{CO_3^{2-}}[/TEX] thu được = 0
- TH 3: [TEX]n_{CO_2}<n_{OH^-}<2n_{CO_2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]n_{CO_3^{2-}}=n_{OH^-}-n_{CO_2}[/TEX]
(*) Bước quan trọng: sau khi làm xong phần trên so sánh tip số mol [TEX]CO_3^{2-}[/TEX] thu được với số mol [TEX]R^{2+}[/TEX] để suy ra số mol RCO3 thu được (tính theo số mol nhỏ hơn)


Bạn nào muốn CM những CT trên thì viết 2 phương trình ion ra sẽ thấy TH 1 và TH 2 hiển nhiên đúng rồi. Còn TH 3 các bạn tính số mol [TEX]OH^-[/TEX] và [TEX]CO_2[/TEX] theo số mol 2 ion [TEX]HCO_3^-[/TEX] và [TEX]CO_3^{2-}[/TEX].

Written by huyzhuyz


Cách giải < tham khảo>
Phương pháp 1: longsu
Ta có: [TEX] \blue f(x) = a - |a - x| [/TEX]
trong đó: a = nửa số mol [tex] \blue OH^- [/tex]
x = số mol CO2
f(x) = số mol [tex]\blue CO_3^2- [/tex] tạo ra


a, Sục 2,24 lít [TEX]CO_2[/TEX] vào 100ml hỗn hợp dd gồm KOH 1M và [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn có khối lượng kết tủa là
A.19,7g
B.14,775g
C.23,64g
D.16,745g.
Cách 1:



Áp dụng:
Bài 1:
nCO2 = 0,1
nKOH = 0,1 => n[tex] OH^- [/tex] = 0,1
nBa(OH)2 = 0,075 => n[tex] OH^- [/tex] = 0,15
=> [tex] \sum nOH^- [/tex] = 0,25
=> a = 0,125
=> f(x) = 0,125 - | 0,125 - 0,1 | = 0,1
=> n[tex] CO3^2- [/tex] = 0,1 => [tex] n_Ba(OH)2 [/tex] = 0,1 > 0,075 => nBaCO3 = 0,075
=> [tex] m_BaCO3 [/tex] = 0,075*197 = 14,775g
=> A.

_Solve by longsu_

Cách 2:


Ban đầu
  • nCO2 = 0.1
  • nOH- = 0.1 + 0.2*0.75 = 0.25
Các pứ có thể xảy ra
  • CO2 + OH- -> HCO3- (1)
  • CO2 + 2OH- -> CO3 2- + H2O (2)
Ta có nOH- / nCO2 = 2.5 > 2 nên chỉ xảy ra phản ứng (2), tức chỉ tạo muối trung hòa

CO3 2-
  • nCO3 2- = nCO2 = 0.1
  • nBa2+ = nBa(OH)2 = 0.075
Hai thằng này kết hợp với nhau theo tỷ lệ 1:1
  • Ba2+ + CO3 2- -> BaCO3
vậy nBaCO3 (chính là kết tủa) = 0.075. m kết tủa = 0.075*197 = 14.775 -> B


_Solve by rocky1208_


Phương pháp 2:

Phương pháp:
[TEX]CO_2 + 2OH^- --> CO_3^2- + H_2O[/TEX]
[TEX]CO_2 + OH^- --> HCO_3^2-[/TEX]
Nhìn vào tỉ lệ ta thấy
[TEX]nOH^- - nCO_2 = nCO_3^2- hay [/TEX]

[TEX]nCO_2 = nOH^- - nCO_3^2-[/TEX]

[TEX]2nCO_2 - nOH- = nHCO_3- [/TEX]

(TSĐH Khối A – 2007)Hấp thụ hoàn toàn 2,688l khí CO2 (đktc) vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 nồng độ amol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032
B. 0,06
C. 0,04
D. 0,048
è Giải
Ta có: nOH- = nCO2 + nCO32- = 0,12 + 0,08 = 0,2 (mol)
è nBa(OH)2 = 0,1 mol è a = 0,04(M)
è Chọn câu C

solve by gbkt
 
G

giotbuonkhongten

Dạng 2: Dung dịch kiềm tác dụng với muối Al3+, Zn2+

a. Muối Al3+ phản ứng với dd Kiềm
Có 4 khả năng xảy ra:
+ Khả năng 1: Không có kết tủa tạo thành( khả năng này rất ít xảy ra ): nOH- = 0 hoặc nOH- \geq 4nAl3+
+ Khả năng 2: Kết tủa đạt cực đại:
nOH- =3nAl3+
+ Khả năng 3: Kết tủa chưa đạt giá trị cực đại thì OH- hết:
nOH- < 3nAl3+
+ Khả năng 4: Kết tủa đạt cực đại rồi bị hoà tan một phần:
( khả năng này rất thường xảy ra )
3nAl3+ < nOH- < 4nAl3+

Phương pháp 1:

Sử dụng tỉ lệ

eq.latex

Xảy ra ở khả năng 4, xảy ra cả 2 pứ

eq.latex


Từ đó suy ra các số mol còn lại khi biết 2 trong các yếu tố

Ví dụ: ĐH Khối B - 2011
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42- . Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X thu được 3,732g kết tủa. Giá trị z, t lần lượt là ?

Giải

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch X:

eq.latex

By gbkt

b. Muối Zn2+ phản ứng với dd Kiềm


Có 4 khả năng xảy ra:
+ Khả năng 1: Không có kết tủa tạo thành( khả năng này rất ít xảy ra ): nOH- = 0 hoặc nOH- \geq 4nAl3+
+ Khả năng 2: Kết tủa đạt cực đại:
nOH- =2nAl3+
+ Khả năng 3: Kết tủa chưa đạt giá trị cực đại thì OH- hết:
nOH- < 2nAl3+
+ Khả năng 4: Kết tủa đạt cực đại rồi bị hoà tan một phần:
( khả năng này rất thường xảy ra )
eq.latex


Áp dụng tỉ lệ: dựa vào pt như Al3+
eq.latex


 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom