tìm cách giải nhanh cho một bài tập

D

dinhmanh3a

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mình xin đưa ra những bài sau, các bạn hãy tìm cách giải nào nhanh nhất nha (càng viết ít phương trình càng tốt):
câu 1: [FONT=Times New Roman+FPEF]Hỗn hợp X gồm N[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]và có H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]có tỉ khối hơi so với H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng
tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là​
A. 10%. B. 15%. C. 20%. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]D. 25%.[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]câu 2: [FONT=Times New Roman+FPEF]Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung
nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là
100%). Công thức phân tử của anken là​
A. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]4[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]. B. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]3[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]6[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]C. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]4[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]8[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]. D. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]5[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]10[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF].[/FONT]
câu 3: [FONT=Times New Roman+FPEF]
Oxi hóa C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]5[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]3[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]CHO,
C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]5[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]OH dư và H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]O có M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là​
[/FONT][FONT=Wingdings 2+FPEF][/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%.
[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]câu 4: [FONT=Times New Roman+FPEF]
Hỗn hợp X gồm N[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]và H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]có M[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]X [/FONT]=[FONT=Times New Roman+FPEF]12,4 . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết
rằng hiệu suất tổng hợp NH[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]3 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]Y [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF] có giá trị là​
A. 15,12. B. 18,23. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]C. 14,76. D. 13,48.[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]câu 5: [FONT=Times New Roman+FPEF]
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]SO[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]4 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]loãng rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng
kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là​
A. Al. B. Ba. C. Zn. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]D. Mg.
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF][/FONT]
 
T

toletbygonebebygone

4.
Phương trình dạng thế này :
nR------>R2(SO4)n
n.............1..................mol
theo đề ta có : ( 2R+96n)/(n*R)=5
<=> R=96n/(5n-2)
cho n chạy từ 1--->3 ( do kim loại thì hóa trị tối đa chỉ lak 3 thôi :D )
cuối cùng nhận đc n=2 và R = 24 ( Mg)
=>D
 
K

ken_crazy

câu 1: Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng
tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
Cái này thì quen quá
Áp dụng dcheo : nN2:nH2= 1:4
giả sử : nN2=1 ; nH2=4
N2+ 3H2 = 2NH3
spu: (28*1 + 2*4)/(5-2x)=8 => x => H= 0,25
 
L

linh_hung_yen

mình xin đưa ra những bài sau, các bạn hãy tìm cách giải nào nhanh nhất nha (càng viết ít phương trình càng tốt):
câu 1: [FONT=Times New Roman+FPEF]Hỗn hợp X gồm N[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]và có H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]có tỉ khối hơi so với H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng[/FONT]

[FONT=Times New Roman+FPEF]tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H
[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là[/FONT]​

[FONT=Times New Roman+FPEF]A. 10%. B. 15%. C. 20%. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]D. 25%.[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]câu 2: [FONT=Times New Roman+FPEF]Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung[/FONT][/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]
[FONT=Times New Roman+FPEF]nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H


[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là[/FONT]​

[FONT=Times New Roman+FPEF]100%). Công thức phân tử của anken là[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]A. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]4[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]. B. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]3[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]6[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]C. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]4[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]8[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]. D. C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]5[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]10[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF].[/FONT]
câu 3:
[FONT=Times New Roman+FPEF]Oxi hóa C


[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]5[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]3[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]CHO,[/FONT]​

[FONT=Times New Roman+FPEF]C[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]5[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]OH dư và H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]O có M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%.[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]câu 4: [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]
[FONT=Times New Roman+FPEF]Hỗn hợp X gồm N


[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]và H[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]2 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]có M[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]X [/FONT]=[FONT=Times New Roman+FPEF]12,4 . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết[/FONT]​

[FONT=Times New Roman+FPEF]rằng hiệu suất tổng hợp NH[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]3 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]Y [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]có giá trị là[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]A. 15,12. B. 18,23. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]C. 14,76. D. 13,48.[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]câu 5: [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]
[FONT=Times New Roman+FPEF]Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H


[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]2[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]SO[/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]4 [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]loãng rồi cô cạn[/FONT]​

[FONT=Times New Roman+FPEF]dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là[/FONT]
[FONT=Times New Roman+FPEF]A. Al. B. Ba. C. Zn. [/FONT][FONT=Times New Roman+FPEF]D. Mg.[/FONT]
[/FONT][/FONT][/FONT]​

bài 2
CnH2n+H2-------->CnH2n+2
x............x...................x
H2d
y
gọi nđ=1(mol)\Rightarrowns=0,8(mol)
\Rightarrowx+x+y=1
....x+y=0,8
\Rightarrowx=0,2,y=0,6
\Rightarrow(14n+2)*0,2+2*0,6/0,8=16
\Rightarrown=4\RightarrowC
bài 3
C2H5OH+CuO------->CH3CHO+Cu+H2O
x...................................x...................x
C2H5OH
y
\Rightarrow44x+18x+46y/2x+y=40
\Rightarrow62x+46y/2x+y=40
\Rightarrow62x+46y=80x+40y
\Rightarrowx/y=1/3
\RightarrowH=x*100/x+3x=25%
\RightarrowA
còn mấy bài còn lại bạn nào giúp mình nốt na
 
K

ken_crazy

câu 2: Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung
nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H
2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là
100%). Công thức phân tử của anken là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Cái này thì sử dụng cách này khá nhanh nè:
từ Mtb=12,8
ta có
nanken: nH2= x:y
Áp dụng pp dcheo:
x:y = 10,8 : |14n-12,8|
Chỗ này nhanh tay thế n vào , nếu ra tỷ lệ đẹp thì chọn luôn
Bài này chọn n=4 thì x:y=1:4
Rảnh thì ngồi thử lại cho chắc nha :)
 
S

so_am_i

uhm mình nói chung là đọc đề bài có thể hình dung được cách làm nhưng như mấy bài đầu , nếu chưa làm lần nào thì cũng ko dưới 3 ptr và đặt ẩn mol còn mình đang cố học cách : tưởng tượng ra ptr trong đầu, nhưng cũng khá "mệt". Các bạn có cách nào nhanh hơn ko ? thank nhiều!
 
K

ken_crazy

câu 4:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MX =12,4 . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết
rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. MY có giá trị là
A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.
Típ câu này cho hết
nN2:nH2= 2:3 => N2 dư
chọn nN2=2 ; nH2=3
H=40%=> N2 dư= 1,6 ; H2 dư =1,8; NH3=0,8
=> M= (28*2+ 2*3)/(1,6+1,8+0,8) = C
 
K

ken_crazy

uhm mình nói chung là đọc đề bài có thể hình dung được cách làm nhưng như mấy bài đầu , nếu chưa làm lần nào thì cũng ko dưới 3 ptr và đặt ẩn mol còn mình đang cố học cách : tưởng tượng ra ptr trong đầu, nhưng cũng khá "mệt". Các bạn có cách nào nhanh hơn ko ? thank nhiều!

Cậu làm nhiều thì sẽ có phản xạ tốt thôi. Ngoại trừ những người thông minh thì tất cả chúng ta đều phải cần cù mới có dc cái phản xạ tốt. Cậu chăm làm bài tập thì những bài dạng hiệu suất này thì khỏi cần phải viết ptrinh ra giấy. Cậu cứ cầm máy bấm tìm số mol và ghi ra giấy để tính kết quả cuối cùng thôi. Chúc cậu học tốt
 
N

not_impossible

Câu 1 : pp đường chéo => nH2 = 4 nN2.Chọn số mol hỗn hợp = 1 mol => nN2 = 0,2 mol => nNH3 = 0.4 mol ( tính theo N2 vì H2 dư)
Theo phương trình phản ứng ta có cứ 1 mol N2 phản ứng thì số mol giảm 2 mol
x------------------------------------------2x mol
=> số mol hỗn hợp sau phản ứng là 1 - 2x
Lập tỉ lệ M1/M2 = n2/n1 => x = 0.1 mol => H = 0,1/0,4 = 25%
 
N

not_impossible

Câu 5 :
R + nH2SO4 -----> R2(SO4)n +nH2
Gọi khối lượng R là m => kl muối = 5m
Ta có : m/R = 5m/(2R+96n) => n= 2,R = 64 =>Cu.Ai chỉ hộ tớ chỗ sai với ???????hj2
 
D

dinhmanh3a

bài 3
C2H5OH+CuO------->CH3CHO+Cu+H2O
x...................................x...................x
C2H5OH
y
\Rightarrow44x+18x+46y/2x+y=40
\Rightarrow62x+46y/2x+y=40
\Rightarrow62x+46y=80x+40y
\Rightarrowx/y=1/3
\RightarrowH=x*100/x+3x=25%
\RightarrowA
còn mấy bài còn lại bạn nào giúp mình nốt na
mình cảm ơn cách làm của bạn nha, mấy hôm nay mình bận quá nên ko có nhiều thời gian vào diễn đàn
với bài trên của bạn mình xin góp ý như sau:
1. nên giảm bớt ẩn đi. ví dụ giả sử số mol C2H5OH =1 mol và số mol C2H5OH phản ứng là a --> đẽ dàng suy ra hiệu suất phản ứng là a*100% --> nên chỉ tìm a là có thể suy ra hiệu suất nhìn vào giá trị của a
2. tại sao ta không thử dùng phương pháp đường chéo nhỉ :
ta giả sử hỗn hợp sau phản ứng gồm (1-a)mol C2H5OH dư (M=46) và {CH3OH:H2O} có tổng số mol là 2a và có
[TEX]M=\frac{32+18}{2}=25[/TEX]
mọi người làm tiếp nha
 
D

dinhmanh3a

Câu 5 :
R + nH2SO4 -----> R2(SO4)n +nH2
Gọi khối lượng R là m => kl muối = 5m
Ta có : m/R = 5m/(2R+96n) => n= 2,R = 64 =>Cu.Ai chỉ hộ tớ chỗ sai với ???????hj2
bạn cân bằng sai phương trình bạn ạ !
2R + nH2SO4 -----> R2(SO4)n +nH2
với những bài như thế này thì mình nghĩ muốn đặt công thức của muối thế nào cũng được (phương pháp quy đổi mà)
ví dụ như: R_2(SO_4)_n...R_nSO_4...R_2(SO_4)_{3n}...v.v
cho dù đặt liểu gì đi nữa thì ta vẫn có thể tìm ra đáp án (ví dụ n là phân số thì ta lại quy đồng trở lại). điều cốt lõi nhất ở đây là ên đặt như thế nào cho phù hợp với bài toán
 
Last edited by a moderator:
D

dinhmanh3a

Câu 5 :
R + nH2SO4 -----> R2(SO4)n +nH2
Gọi khối lượng R là m => kl muối = 5m
Ta có : m/R = 5m/(2R+96n) => n= 2,R = 64 =>Cu.Ai chỉ hộ tớ chỗ sai với ???????hj2
bạn cân bằng sai phương trình bạn ạ !
2R + nH2SO4 -----> R2(SO4)n +nH2
với những bài như thế này thì mình nghĩ muốn đặt công thức của muối thế nào cũng được (phương pháp quy đổi mà)
ví dụ như: [TEX]R_2(SO_4)_n...R_nSO_4...R_2(SO_4)_{3n}...v.v[/TEX]
cho dù đặt liểu gì đi nữa thì ta vẫn có thể tìm ra đáp án (ví dụ n là phân số thì ta lại quy đồng trở lại). điều cốt lõi nhất ở đây là nên đặt như thế nào cho phù hợp với bài toán
 
S

shiyuoka

Help me!!!!!!!!!!!!!!

Cho tam giác ABC vs trọng tâm G
a) Vẽ đường thẳng d qua G, cắt các đoạn thẳng AB;AC. Gọi A',B',C' là hình chiếu của A,B,C. Trên d tìm hệ thức liên hệ giữa độ dài các đoạn AA',BB',CC'.
b) Nếu d nằm ngoài tam giác ABC và G' là hình chiếu của G trên thì các độ dài AA',BB',CC' có liên hệ gì?


TÔI RẤT CẦN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC BẠN
HÃY GIÚP TÔI TRONG THỜI GIAN NGẮN NHẤT
XIN CẢM ƠN..
 
H

hauduc93

[QUOCTE]câu 5:
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H
2SO4 loãng rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng
kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là

A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg.[/QUOCTE]
Câu này mình có cách này: Nhìn vào đ/a thấy có 2 dạng là KL hóa thị 2 và KL hoá trị 3.Vì vậy ta g/s Kl hóa trị 2(nếu làm ko ra đ/a thì lấy KL hóa trị 3)
R---->RSO4
xmol--->x mol --->R+96=5R-->R=24 đó là Mg.
 
G

gaodenvang

Câu 1 có cách làm nhanh mà mình xem được trên mạng.
Xài đường chéo xác định được tỉ lệ mol N2 và H2. Gọi x là số mol H2, y là số mol N2.
TH1, nếu x>3y thì xài CT
H%=1/2(1-a/b)(1+x/y).
Lưu ý a là M trung bình của N2 và H2 trước phản ứng=> a=7,2
b là M trung bình của N2 và H2 sau phản ứng => b=8.
Thế vào phương trình ra 25%
Th2 nếu x<3y xài CT
H% = 3/2(1-a/b)(1+y/x).
Còn x=3y thì xài CT nào cũng được.
Bài 2
Xài Ct sau:
CT an ken là CnH2n
=> n= (a(b-1))/((7(b-a))
( dấu (a(b-1)) nghĩa là tính trong đó rồi mới chia cho cái kia).
CT này thì a là tỉ khối hơi so với H2 lúc đầu, b là tỉ khối hơi so với H2 lúc sau. Tính ra n=4=> C4H8.
 
Top Bottom