Hoá: Thảo luận Bài tập "Lý Thuyết"

D

dat_nm93

p/u đầu còn những p/u dưới thì là p/u trao đổi vơi tách hiddro
trả lời câu hỏi của mình ở trên với!!
minh nghi cac phan ung 1.2.3. Ko bit dung khong????:confused:
Phan ung 1 thi cau bit roi.
Phan ung 2 la the 100% day. cau nhin ky lai di. -OH -> -Br.
Phann ung 3 thi minh nghi tao ete, the H bang C2H5.:-SS
 
M

mrtuanti

ai giải hộ mình bài nay vs...thank you
1/ hoà tan m(g) chất X có công thức CH4ON2 vào nước dc dd A. A tác dụng với lượng vừa đủ KOH được m'(g) muối. tỉ số m'/m
A. 2,1
B. 2,2
C. 2,3
D. 2,4
2/Đốt cháy hoàn toàn 1V hỗn hợp X gồm H2+CO có M trung bình bằng 8,5 cần vừa vặn 0,4V hỗn hợp Y gồm O2+O3. hỗn hợp y có M trung bình bằng.
A. 36
B. 34,8
C. 40
D. 44
các bạn cố gắng giải thích cho mình với nha...cảm ơn nhìu
 
K

kenylklee

Hic, có cái ete kia mà sao gọi là phản ứng thế được nhỉ:-/. Phải là phản ứng ete hóa chứ . :D
 
L

lovee_11

khái niệm về pu thế vs trao đổi ấy
2 cái này giống/khác nhau chỗ nào nhỉ:confused:
MƯỚP ĐÂU OY...........................................chủ nhà mà bỏ bê khách bơ vơ thế:khi (188):
 
D

domtomboy

p/u trao đổi là p/u mà các chất trao đổi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử cho nhau.
p/u thế là p/u mà nguyên tử H của hợp chất hữu cơ bị thế bởi nguyên tử của nguyên tố khác
 
L

lovee_11

thế pư thế ko đc coi là p/ư trao đổi H của hchc vs nguyên tử của nhóm khác hả bạn:confused:
 
N

ngomaithuy93

2/Đốt cháy hoàn toàn 1V hỗn hợp X gồm H2+CO có M trung bình bằng 8,5 cần vừa vặn 0,4V hỗn hợp Y gồm O2+O3. hỗn hợp y có M trung bình bằng.
A. 36
B. 34,8
C. 40
D. 44
[TEX]\frac{V_{O_2}}{V_{O_3}}=\frac{48-M}{M-32}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{{V_{O_2}=0,025V(48-M)}\\{V_{O_3}=0,025V(M-32)[/TEX]
Ta có các pứ :
[TEX]H_2+O_3 \to H_2O+O_2[/TEX]
[TEX]CO+O_3 \to CO_2+O_2[/TEX]
[TEX]2H_2+O_2 \to 2 H_2O[/TEX]
[TEX]2CO+O_2 \to 2CO_2[/TEX]
GỌi mol O3, O2 từ pt đầu đến pt cuối lần lượt là x, y, z, t.
[TEX]\Rightarrow \left{{x+y=0,025V(M-32)}\\{z+t=0,4V}\\{x+y+2z+2t=V}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 0,8V+0,025V(M-32)=V \Leftrightarrow M=40[/TEX]
 
T

traimuopdang_268

Mp đây :D. Giờ xử lý từng cái nha. K bit moi ng dang nói gì luôn :D

Chữa bài trc ;)
Câu 1: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 2: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.


Câu 3: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc

A. mạch không phân nhánh. B. mạch phân nhánh.

C. mạng lưới không gian. D. Cả A, C đều đúng.


Câu 4: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?

A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert-butylic. C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.

Câu 1 chọn C. c-c-c-c(br)-br và c-c(c)-c(br)-br (thủy phân br-->oh;2 gốc oh cùng gắn vào 1 C no sẽ chuyển thành gốc -cho)

Câu 2 chọn C.Các mạch có thể có là
c-c-c-c-oh
c-c-c-cho
ta thêm lk pi vào mạch sao cho phù hợp với ct c4h6o (a=2)
như vậy là c*c-c-c-oh / c-c*c-c-oh / c=c=c-c-oh / c=c-c-cho / c-c=c-cho

Sắp thi rồi,mọi người ai có câu lý thuyết nào hay,trọng tâm thì post lên chúng mình cùng ôn nha...

Các câu khác coi như đã giải thích rất chi tiêt. Lời giải của ticktock rất tốt ;)

Về cái này, M chỉ muốn nhắc thêm 1 lưu ý thôi:

CT Pi + vòng: Trong hợp chát: [TEX]C_xH_yOzNtCl_u[/TEX]

[TEX]\red \fbox { pi + vong = \frac{ 2x +2 - y +t-u}{2}}[/TEX]

Từ đây các bạn có thể viết các công thức đồng phân dễ dàng hơn, Vì có thể xác định

được dạng LK
 
T

traimuopdang_268

Hỏi cái pu thế hả ?

Phản ứng hoá học < Mà giờ tự dưng động đến cái này làm chi. Tảu hoả nhập ma đấy,

Càng bới móc sẽ càng khó hiếu ---> Mông lung ---> Rối. Đây là điều nên tránh trong giai đoạn "Nước rút" :)
Những loại phản ứng thường gặp bao gồm :

Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Phản ứng oxi hóa - khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đông thời sự oxi hóa và sự khử.

Phản ứng thế

Ngoài ra còn có các phản ứng khác như phản ứng trao đổi , phản ứng tỏa nhiệt.

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.

Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau:

A + BX -> AX + B

Trong hóa hữu cơ, phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác

< Muon biết tường tận thì chắc lên google đi :D >
:-SS
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

Mp có lí thuyết về mấy cái nhiệt độ sôi hay cấu tạo hình cầu thì nhiệt độ nóng chảy thế này thế nọ không:-??

P/s: Buồn ngũ thì ngũ đi, còn 7 ngày nữa:(:)((, giờ học hóa thì lúc đi thi mới đọc qua lí thuyết, không lại quên:D
 
T

traimuopdang_268

Mp có lí thuyết về mấy cái nhiệt độ sôi hay cấu tạo hình cầu thì nhiệt độ nóng chảy thế này thế nọ không:-??

P/s: Buồn ngũ thì ngũ đi, còn 7 ngày nữa:(:)((, giờ học hóa thì lúc đi thi mới đọc qua lí thuyết, không lại quên:D

Có. Nhưng mà không nhớ để đâu rồi nữa. Tại ghét đọc trên máy,

Đề Hoá A đa số là Lý thuyet cố nhớ :D

2 File ở dưới nha. Cái File thứ 2 hay đấy < Có lâu rồi mà Mp mới chỉ xem qua thôi, chứ k có đọc ký :)) >:D:D
 

Attachments

  • Liên kết hóa học.doc
    106.5 KB · Đọc: 0
  • Nhietdosoi_nhietdonongchay.doc
    94 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
L

lady_phantom_93

cho mình hỏi vs. làm thế nào để sắp xếp chiều tăng dần độ linh động của hidro trong dãy sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Giải thick giùm mình nha:Dthanks nhìu


#_ Bạn đọc file mình up ở trên nhé. M đảm bảo đọc xong bạn làm được :D

Thân, :
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Hờ hờ. Post bài cho mọi ng chém nè :p

1. Este X có các đặc điểm sau: Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau ; Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là

A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.


2. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

3. Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Đi từ 100 kg mỡ này sẽ điều chế được một lượng xà phòng natri là
A. 86,6 kg. B. 112 kg. C. 100 kg. D. 103,60 kg.
 
G

giao.su

;)
1. Nhận định nào đúng?
A.Ng tố clo có tính phi kim mạnh hơn nguyên tố oxi
B. Oxi PƯ trực tiếp với clo khi đốt nóng
c. Clo có độ âm điện tương đương độ âm điện của oxi
D. Ở điều kiện thường oxi kém HĐ hóa học hơn clo

2. Cho các ptpu:
1) CH3-CH=CH2 + Cl2 -> CH3-CHCl-CH2Cl
2) CH3-CH=CH2 + HClO -> CH3-CHOCl-CH3
3) CH3-CH=CH2 + H2O -> CH3-CH2-CH2OH
4) CH3-CH=CH2 + BrI -> CH3-CHBr-CH2I
PỬ được viết đúng theo QT maccopnhicop là:
A. (1)
B. (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (4)

3. Hidrocacbon X có khối lượng mol 100 g . Cho hỗn hợp X tạo với Clo tạo ra hỗn hợp 3 dẫn xuất mono clo là dồng phân của nhau. Có bao nhieu chất x thỏa mãn đk trên
A.2 B.3 C.4 D.5
 
Top Bottom