Hóa Hóa lớp 10 (phần mở đầu):

Nguyễn Phú Thu Dung

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng sáu 2017
422
74
61
Đà Nẵng
THPT Hòa Vang

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Trong hợp chất MgY có tổng số hạt 84.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 28.Tìm Y
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÔNG THƯỜNG
gọi số p,n,e lần lượt của M và Y là P,N,E và P',N',E; vì p=e => P+E = 2P ; P' + N' = 2P'
vì tổng số hạt 84
2 ( P + P') + (N + N') = 84 (*)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 28
2 ( P + P') - (N + N') = 28 (**)
GIẢI (*), (**)
=> P +P' = 28 ; N+N' = 28
( mình thấy chỗ này còn thiếu dữ kiện )
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
Gọi tổng số hạt mang điện là S, hiệu là a, ta dễ dàng có công thức sau: Z = (S + a) : 4

Căn cứ vào Z các bạn sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào (công thức rất dễ chứng minh, các bạn viết hệ ra là thấy).
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÔNG THƯỜNG
gọi số p,n,e lần lượt của M và Y là P,N,E và P',N',E; vì p=e => P+E = 2P ; P' + N' = 2P'
vì tổng số hạt 84
2 ( P + P') + (N + N') = 84 (*)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 28
2 ( P + P') - (N + N') = 28 (**)
GIẢI (*), (**)
=> P +P' = 28 ; N+N' = 28
( mình thấy chỗ này còn thiếu dữ kiện )
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
Gọi tổng số hạt mang điện là S, hiệu là a, ta dễ dàng có công thức sau: Z = (S + a) : 4

Căn cứ vào Z các bạn sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào (công thức rất dễ chứng minh, các bạn viết hệ ra là thấy).
đề cho sẵn là Mg là bạn, đâu có thiếu dữ kiện đâu bạn.
Mg(Z=12) => hạt Y có Z=16 (lưu huỳnh)
 

Nguyễn Phú Thu Dung

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng sáu 2017
422
74
61
Đà Nẵng
THPT Hòa Vang
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÔNG THƯỜNG
gọi số p,n,e lần lượt của M và Y là P,N,E và P',N',E; vì p=e => P+E = 2P ; P' + N' = 2P'
vì tổng số hạt 84
2 ( P + P') + (N + N') = 84 (*)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 28
2 ( P + P') - (N + N') = 28 (**)
GIẢI (*), (**)
=> P +P' = 28 ; N+N' = 28
( mình thấy chỗ này còn thiếu dữ kiện )
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
Gọi tổng số hạt mang điện là S, hiệu là a, ta dễ dàng có công thức sau: Z = (S + a) : 4

Căn cứ vào Z các bạn sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào (công thức rất dễ chứng minh, các bạn viết hệ ra là thấy).
Đề ko có thiếu dữ kiện gì bạn ơi.
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÔNG THƯỜNG
gọi số p,n,e lần lượt của M và Y là P,N,E và P',N',E; vì p=e => P+E = 2P ; P' + N' = 2P'
vì tổng số hạt 84
2 ( P + P') + (N + N') = 84 (*)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 28
2 ( P + P') - (N + N') = 28 (**)
GIẢI (*), (**)
=> P +P' = 28 ; N+N' = 28
( mình thấy chỗ này còn thiếu dữ kiện )
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
Gọi tổng số hạt mang điện là S, hiệu là a, ta dễ dàng có công thức sau: Z = (S + a) : 4

Căn cứ vào Z các bạn sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào (công thức rất dễ chứng minh, các bạn viết hệ ra là thấy).
 
Top Bottom