hoá khó ta

V

vuilendi_hahahahaha

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: 1 hợp chất B dc tạo bởi 1 kim loại hoá trị II và 1 phi kim hoá trị I. tổng số hạt trong phân tử B là 290, tổng số hạt không mang điện là 110. hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. tỉ lệ số hạt mang điện kim loại so với phi kim trong B la` 2/7. tìm số A và Z của kim loại và phi kim ( gợi ý đáp án là canxi và brom)

Baif 2: trong hợp chất Y có công thức [tex]MX_2[/tex] . trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. trong hạt nhân của M có số n nhiều hơn số p là 4 hạt. trong hạt nhân của X có số n bằng số p. tổng số p trong [tex]MX_2[/tex] là 58. tìm số khối của M và X, công thức phân tử của Y
 
G

gacon_lonton_timban

Câu 1 thôi nhá ^~^!

Baif 2: trong hợp chất Y có công thức [tex]MX_2[/tex] . trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. trong hạt nhân của M có số n nhiều hơn số p là 4 hạt. trong hạt nhân của X có số n bằng số p. tổng số p trong [tex]MX_2[/tex] là 58. tìm số khối của M và X, công thức phân tử của Y
Giải hệ này là ra;
[TEX]\left\{\begin{\frac{N_{M}+P_{M}}{N_{M}+P_{M} +2(N_{X}+P_{X})}=0,4667}\\{N_{M}-P_{M}=4}\\{N_{X}=P_{X}}\\P_{M}+2P_{X}=58\right.[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left\{\begin{N_{M}=30}\\{P_{M}=26}\\{N_{X}=16}\\{P_{X}=16\right.[/TEX]

\Rightarrow[TEX]A_{M}=56 (Fe}[/TEX]
[TEX]A_{X}=32 (S)[/TEX]
 
V

vuilendi_hahahahaha

tui ra câu 2 rùi nè
công thức tổng quát hợp chất B là [tex]MX_2[/tex] thì ta có hệ:
[tex]N_M[/tex]+[tex]2Z_M[/tex]+([tex]N_X[/tex]+[tex]2Z_X[/tex]) = 290
[tex]N_M[/tex]+[tex]2N_X[/tex] = 110
[tex]2N_X[/tex]-[tex]N_M[/tex] =70
[tex]Z_M[/tex]/[tex]Z_X[/tex] = 2/7
giải hệ này ra là xong
 
B

balep

Gọi [TEX] {Z}_{1},{N}_{1},{P}_{1}[/TEX] lần lược là số hiệu, notron,proton của PK
[TEX]{Z}_{2},{N}_{2},{P}_{2}[/TEX]lần lược là số hiệu, notron,proton của KL
Ta có [TEX]{N}_{1}+{N}_{2}=110[/TEX]
[TEX] {N}_{1}-{N}_{2}=70[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 2{N}_{1}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow {N}_{1}=90[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {N}_{2}=20[/TEX]
Ta có[TEX] \frac{2{P}_{2}}{2}=\frac{2{P}_{1}}{7}=\frac{180}{9}=20[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 2{P}_{2}=40\Rightarrow {P}_{2}=20[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 2{P}_{1}=140\Rightarrow {P}_{1}=70[/TEX]
Suy ra số khối ....
 
B

boycuchuoi

giải thik giùm mình cái công thức hay ho này cái

--------------------------------------------------------------------------------

Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối nguyên tử (A) có mối liên hệ sau:
[tex]R=1,5.10^{-13}. A^{\frac{1}{3}}[/tex]

cả nhà làm ơn giải thích dùm mình cái kí hiệu "^1/3" kia được không mình không hiểu đó là số mũ hay là 1/3 lấn của số A nữa

>>>Bạn chú ý gõ tex , bấm sửa bài để xem lại cách gõ CT trên.
Thanks!
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

CT này mình tìm thấy ở cuốn "Bài tập chọn lọc hoá học 10 " do "nguyễn Thanh Hưng -Nguyễn thị Hồng thuý "biên soạn sách do nhà xuất bản giáo dục ấn hành
 
N

nhan9610

giải thik giùm mình cái công thức hay ho này cái

--------------------------------------------------------------------------------

Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối nguyên tử (A) có mối liên hệ sau:
R=1,5.10^-13. A^(1/3)

cả nhà làm ơn giải thích dùm mình cái kí hiệu "^1/3" kia được không mình không hiểu đó là số mũ hay là 1/3 lấn của số A nữa
đó là công thức mà em sẽ còn gặp lại trên chương trình lớp 12.
đó chính là công thức tính bán kính hạt nhân nguyên từ.
Công thức chính xác nè: [TEX]R=1,2.10^{-15}. A^{\frac{1}{3}}[/TEX] (m)
và 1/3 là số mũ đó em, cũng như cách viết khác của căn bậc 3 đó mà.

>>>Bạn chú ý gõ tex nhé! Bấm sửa bài để xem cách gõ tex công thức trên.
Thanks!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom