Hóa 9 hóa hữu cơ

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh A gồm CH4,C2H2,C2H4,C3H6 thu được 4,032l CO2 và 3,78gH2O. Mặt khác 3,87g A phản ứng tối đa với a mol Br2.Tính a
2.Đốt cháy hoàn toàn m(g) HC mạch hở X (28<MX<56)thu đuwocj 5,28g CO2
Mặt khác m(g) X phản ứng tối đa với 19,2gBr2.Tìm m và xác định X
 
Last edited:

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
C= nCO2 / nX =1,8
H=2nH2O /nX =4,2
=>X là C1, 8H4,2
Độ không no k =(2C+2-H)/2= 0,7
Trong pư Br2
nX= 3,87/25,8= 0,15
=>nBr2= k*nX =0,105

Nguồn:Học hóa online
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
1.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh A gồm CH4,C2H2,C2H4,C3H6 thu được 4,032l CO2 và 3,78gH2O. Mặt khác 3,87g A phản ứng tối đa với a mol Br2.Tính a


Mol CO2 = 0,18 => mC = 12*0,18 = 2,16
và mol H2O = 0,21 => mH = 0,42
=> mX = mC + mH = 2,58
Mol CO2 - mol H2O = mol X*(k - 1)
=> 0,1k - 0,1 = 0,18 - 0,21 = - 0,03
Mol liên kết π = 0,1k = 0,07
=> mol Br2 = a = 0,07*3,87/2,58 = 0,105

[/QUOTE]2.Đốt cháy hoàn toàn m(g) HC mạch hở X (28<MX<56)thu đuwocj 5,28g CO2
Mặt khác m(g) X phản ứng tối đa với 19,2gBr2.Tìm m và xác định X[/QUOTE]

X: CnH2n+2-2k a mol
Mol CO2 = na = 0,12
Mol Br2 = ak = 0,12 => n = k
X: CnH2 => MX = 12n + 2
=> 28 < 12n + 2 < 56
=> 2,1 < n < 4,5 => X : C4H2
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
2.Đốt cháy hoàn toàn m(g) HC mạch hở X (28<MX<56)thu được 5,28g CO2
Mặt khác m(g) X phản ứng tối đa với 19,2gBr2.Tìm m và xác định X
Gọi công thức phân tử là [tex]C_xH_y[/tex]
=> Hidrocacbon X có số C là 3 và 4 (28<MX<56)
[tex]nCO_2=\frac{5,28}{44}=0,12(mol)[/tex]
[tex]nBr_2=\frac{19,2}{160}=0,12(mol)[/tex]
ta có:
- Nếu số C là 3 => [tex]n_X=\frac{0,12}{3}=0,4[/tex] => tỉ lệ [tex]\frac{nBr_2}{n_X}=\frac{0,12}{0,4}=frac{3}{1} [/tex] => CT là C3H2 (loại)
- Nếu số C là 4 => tương tự (lần này kết quả đúng là C4H2)

1.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh A gồm CH4,C2H2,C2H4,C3H6 thu được 4,032l CO2 và 3,78gH2O. Mặt khác 3,87g A phản ứng tối đa với a mol Br2.Tính a
Đóng góp thêm 1 cách là tạo công thức trung bình của C2H4 và C3H6 là CnH2n => tính toán
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Gọi công thức phân tử là [tex]C_xH_y[/tex]
=> Hidrocacbon X có số C là 3 và 4 (28<MX<56)
[tex]nCO_2=\frac{5,28}{44}=0,12(mol)[/tex]
[tex]nBr_2=\frac{19,2}{160}=0,12(mol)[/tex]
ta có:
- Nếu số C là 3 => [tex]n_X=\frac{0,12}{3}=0,4[/tex] => tỉ lệ [tex]\frac{nBr_2}{n_X}=\frac{0,12}{0,4}=frac{3}{1} [/tex] => CT là C3H2 (loại)
- Nếu số C là 4 => tương tự (lần này kết quả đúng là C4H2)



Đóng góp thêm 1 cách là tạo công thức trung bình của C2H4 và C3H6 là CnH2n => tính toán
Mình chưa hiểu cách biện luận của bạn lắm ???
Phải là nBr2/nA chứ
 
Top Bottom