Gọi chung hai kim loại hóa trị II là M
Các phương trình:
1/Nung:
MCO3 ----> MO+CO2
Vì chỉ là nung một thời gian nên trong hỗn hợp rắn Y có ôxit của hai kim loại và hai muối còn dư (MO và MCO3)
2/Cho Y tác dụng HCl dư:
MO+2HCl ----> MCl2+H2O
MCO3(con lai tu phan ung 1) +2HCl ----> MCl2+CO2+H2O
Cho khí hấp thụ hoàn toàn bởi Ca(OH)2 dư thì chỉ CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa:
CO2+Ca(OH)2 ----> CaCO3+H2O
n(CaCO3)=n(CO2)=15

40+12+16x3)=0,15(mo…
Tổng số mol CO2 từ cả hai p.ư:
3,36:22,4(từ p.ư 1)+0,15(từ p.ư 2 mới tính xong)=0,3(mol)=tổng số mol của CO3 trong hai muối (MCO3)
Trong p.ư 2:
n(MO)=n(CO2 từ p.ư 1)=2xn(HCl p.ư với MO)=2x0,15=0,3(mol)
n(HCl p.ư với MCO3 dư)=2xn(CO2 trong p.ư 2)= 2x0,15=0,3(mol)
0,3+0,3=0,6(mol)=tổng số mol của Cl trong MCl2
32,5 hỗn hợp muối khan là MCl2 => khối lượng M trong MCl2 =khối lượng MCl2 - khối lượng Cl
= 32,5 - 0,6x35,5=11,2(g)
Khối lượng MCO3 = khối lượng kim loại M + khối lượng CO3
=11,2+0.3x(12+16x3)
=29,2(g)