4. Chất rắn A + HCl => trong A có kim loại M dư
Trong 3,76g A có [imath]n_M[/imath]=[imath]n_{H_2}[/imath]= 0,01
=> Trong 15,04g có 0,04 mol M
Cu + 2[imath]AgNO_3[/imath] -> [imath]Cu(NO_3)_2[/imath] + 2Ag (1)
M + 2[imath]AgNO_3[/imath] -> [imath]M(NO_3)_2[/imath] + 2Ag (2)
0,04......................................-> 0,08
=> [imath]n_{Ag}[/imath] (1) = [imath]/dfrac{51,84-0,08.108}{108}[/imath]= 0,4
BT Cu : [imath]n_{CuSO_4}[/imath] = [imath]n_{Cu}[/imath]=0,2.1,25=0,25 ( tính trong 18,8 g A)=>
V= 1,25l
Trong 18,8g A có 0,25.64= 16g Cu => [imath]m_M[/imath] dư= 2,8g
Ta có: [imath]n_M[/imath] trong 18,8g A = 0,04.1,25= 0,05
=> M=[imath]\dfrac{2,8}{0,05}[/imath]= 56
(Fe)
Fe + [imath]CuSO_4[/imath] -> FeSO_$ + Cu
0,25 <-..0,25
=> m=(0,25+0,05).56
Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
Bạn có thể tham khảo các môn học khác tại đây:
THIÊN ĐƯỜNG KIẾN THỨC