BÀI2.
a)PT: 1. H+ + OH- --> H2O
2. Cu2+ + 2OH- --> Cu(OH)2
3. Cu(OH)2---> CuO + H2O
Có nCuO= 1.6/80 = 0,02mol--> nCu(OH)2 = 0,02 mol --> nCu2+ = 0,02 mol
=> nOH- (ở PT 2) = 0,04 mol
Có nOH- bđ = 0,14 mol
=> nOH- (ở PT 1) = 0,1 mol
=> nH+ = 0,1 mol
=> nH2SO4 = nH+/2 = 0,05 mol
CM (Cu(NO3)2) = n/V =0,4M
CM ( H2SO4) = n/V = 1M
b) nCu = 0,0375 mol
PT: 3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,0375 0,1 0,04
=> tính theo Cu
=> nNO = 0,0375.2/3 = 0,025 mol
=> V = 0,56l
Bà con xem thử đúng không nha!
Bai 3:
đầu tiên, dựa vào V, m của 2 khí ta tính được số mol (lập hệ PT và giải)
=> nN2O =0,07 mol; nNO = 0,04mol.
Xét bảo toàn nitơ chứng minh được axit dư
=> Lập hệ PT tính số mol của Al, Zn theo bảo toàn mol e và tổng khối lượng đề bài
27x + 65y = 9,41
3x + 2y = 8. 0,07 + 3.0,04
=> n Al = 0,18 mol, nZn = 0,07 mol
=> tính được phần trăm nha.
b)
Phần này cũng khá đơn giản, kết tủa lớn nhất gồm Al(OH)3, Zn(OH)2 chưa tan.
Kết tủa min gồm Al(OH)3 thôi, Zn(OH)2 đã tan hết
CHÚ Ý:
Tính cả NH3 td với HNO3 dư(0,2 mol) ở trên nữa nha!
Làm theo tuần tự sẽ ra ngay ý mà/////
Góp ý nha bà con!
Bài 1 về cách làm thì cũng không có gì, nhưng cho mình hỏi là có chắc nung R được 200g rắn hông, lớn quá trong khi mấy số mol kia nhỏ tí a. XEm lai hộ mình nha.
Bà con có thấy thế không nhỉ?