G
giotbuonkhongten


Đề sẽ được post tại đây. Hẹn gặp 19h 24/12
linhhonbebong said:câu 1:
b.Fe3O4+8HCl=>FeCl2+2FeCl3+4H2O
c.MgSO4+K2CO3=>K2SO4+MgCO3
d.3CaCl2+2Na3PO4=>Ca3(PO4)2+6NaCl
e.Fe2(SO4)3+3Pb(NO3)2=>2Fe(NO3)2+3PbSO4
g.CuSO4+Fe=>FeSO4+Cu
câu 2:
-đánh số thứ tự và trích mẫu thử
-lần lượt cho mẫu thử 1 vào các mẫu thử 2,3,4 và làm tương tự với các mẫu thử còn lại.
-xuất hiện kết tủa=>2 mẫu thử là Na2CO3 và BaSO4
-không có các hiên tượng gì=>BaCO3 và NaCl
Na2CO3+BaSO4=>Na2SO4+BaCO3
sau đó cho dd HCl loãng vào 2 mẫu thử đã phân biệt là Na2CO3 và BaSO4.mẫu thử xuất hiện khí bay lên là Na2CO3.
cũng cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại,thấy có khí bay lên là BaCO3.
Na2CO3+2HCl=>2NaCl+H2O+CO2
BaCO3+2HCl=>BaCl2+H2O+CO2
từ đó nhận ra các chất rắn!
linhhonbebong said:câu 8:
b.-BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
BaCl2+Na2SO3=>BaSO3+2NaCl
BaCl2+Na2SO4=>BaSO4+@NaCl
3BaCl2+2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaCl
BaCl2+Na2SiO3=>BaSiO3+2NaCl
ngoài ra có thể tác dụng thêm với muối natri cromat hoặc natri oxalat!
athen.a. said:Câu 1: ( Điền chất và hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:
a) SO3 + H2O + BaCl -> BaSO4 + HCl.
b) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O.
c) MgSO4 + K2CO3 --> K2SO4 + MgSO3.
d) 3CaCl2 + 2H3PO4 --> Ca3(PO4)2 + 6HCl.
e) Fe2(SO4)3 + 6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 + 3H2SO4.
g) CuSO4 + FeO --> FeSO4 + CuO.
Câu 2: Trình bày cách phân biệt 4 chất rắn sau đây mà chỉ dùng dung dịch axit HCl loãng: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
(*) HCl không tạo ra phản ứng với NaCl.
(*)HCl tác dụng với BaSO4 kết tủa BaCl2
=>phản ứng kết có kết tủa là BaSO4.
(*)(Na2CO3 + HCl==> NaHCO3 + NaCl)
=>phản ứng có bọt khí bay lên là Na2CO3.
(*)( BaCO3 + HCl==> BaCO3 + H2O+ CO2 )
=>phản ứng kết tủa có bọt khí bay lên là BaCO3.
minhtuyb said:-C/thức của muối vô cơ có dạng chung: [TEX]K_xCl_yO_z(x,y,z \in N*)[/TEX]Câu 6: Đem nung 2,45g một muối vô cơ thì thu được 672ml khí oxi (đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. Tìm công thức hóa học của muối.
-[TEX]672(ml)O_2=0,672(l)O_2[/TEX]
PTHH:
[TEX]2K_xCl_yO_z \longrightarrow^{t^o} 2K_xCl_y+zO_2[/TEX]
-Từ thành phần phần trăm về k/lượng của mỗi ng/tố trong muối [TEX]K_xCl_y[/TEX], ta có:
[TEX]\frac{m_K}{m_{Cl}}=\frac{52,35}{47,65}\Leftrightarrow \frac{39x}{35,5y}=\frac{52,35}{47,65}\Leftrightarrow \frac{x}{y}=1\Rightarrow x=y=1[/TEX]
PTHH
[TEX]2KClO_z \longrightarrow^{t^o} 2KCl+zO_2[/TEX]
Pt:2.(74,5+16z)(g)...:........22,4z(l)
Bài:2,45(g)...............:........0,672(l)
-Có pt:
[TEX]0,672.2.(74,5+16z)=2,45.22,4z[/TEX]
Giải ra ta có: [TEX]z=3[/TEX]
Vậy CTHH của muối: [TEX]KClO_3[/TEX]
a. Các PTHH:Câu 8: (
a. Có các chất sau: CuSO4, Ba(OH)2, HCl, Na2CO3, CO2, Fe(ỌH)3. Những cặp chất nào phản ứng với nhau? Viết phương trình hóa học nếu có.
b.Viết 5 phương trình phản ứng khác nhau để thực hiện phản ứng:
BaCl2 + ? NaCl + ?
[TEX]CuSO_4+Ba(OH)_2 \rightarrow Cu(OH)_2+BaSO_4[/TEX]
[TEX]CuSO_4+Na_2CO_3 \rightarrow CuCO_3+Na_2SO_4[/TEX]
[TEX]Ba(OH)_2+2HCl \rightarrow BaCl_2 +2H_2O[/TEX]
[TEX]Ba(OH)_2+Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3+2NaOH[/TEX]
[TEX]Ba(OH)_2+CO_2 \rightarrow BaCO_3+H_2O[/TEX] (tỉ lệ 1:1)
[TEX]Ba(OH)_2+2CO_2 \rightarrow Ba(HCO_3)_2[/TEX] (tỉ lệ 2:1-CO2 dư)
[TEX]2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+CO_2+H_2O[/TEX]
[TEX]3HCl+Fe(OH)_3 \rightarrow FeCl_3+3H_2O[/TEX]
b. Các PTHH:
[TEX]BaCl_2+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+BaCO_3[/TEX]
[TEX]BaCl_2+Na_2SO_3 \rightarrow 2NaCl+BaSO_3[/TEX]
[TEX]BaCl_2+Na_2SO_4 \rightarrow 2NaCl+BaSO_4[/TEX]
[TEX]3BaCl_2+2Na_3PO_4 \rightarrow 6NaCl+Ba_3(PO4)_2[/TEX]
[TEX]BaCl_2+Na_2SiO_3 \rightarrow BaSiO_3+2NaCl[/TEX]
minhtuyb said:
*Áp dụng công thức: Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm dd bão hòa của một chất ở nhiệt độ xác định theo độ tan chất đó:Câu 3:
Độ tan của NaCl trong nước ở 90oC bằng 50g.
a/ Tính nồng độ C% dung dịch bão hoà ở 90oc.
b/ Nồng độ C% NaCl bão hoà ở 0oC là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 0oC.
c/ Khi làm lạnh 600g dung dịch bão hoà ở 90oc xuống 0oc thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu?
[TEX]C=\frac{S.100}{100+S}[/TEX] (Thông cảm mình không viết kí hiệu "%" đc, cứ đánh là LATEX báo lỗi)
Ta có:
a.N/độ C% dd NaCl ở [TEX]90^oC[/TEX] là:
[TEX]C=\frac{50.100}{100+50}=33,33[/TEX]%
b. Gọi x(g/100g[TEX]H_2O[/TEX]) là độ tan của NaCl ở [TEX]0^oC[/TEX], ta có:
[TEX]\frac{x.100}{x+100}=25,93\Leftrightarrow x=35[/TEX](g/100g[TEX]H_2O[/TEX])
-Vậy độ tan của NaCl ở [TEX]0^oC[/TEX] là 35(g)
c. -Biết [TEX]S_{NaCl,90^oC}=50(g)[/TEX], ta có:
Cứ [TEX]150(g)[/TEX] dd NaCl bão hòa ở [TEX]90^oC[/TEX] gồm [TEX]100(g)H_2O[/TEX] và [TEX]50(g)NaCl[/TEX]
Vậy [TEX]600(g)[/TEX] dd NaCl bão hòa ở [TEX]90^oC[/TEX] gồm [TEX]400(g)H_2O[/TEX] và [TEX]200(g)NaCl[/TEX]
-Biết [TEX]S_{NaCl,0^oC}=35(g)[/TEX], ta có:
Cứ [TEX]100(g)H_2O[/TEX] ở [TEX]0^oC[/TEX] có trong [TEX]135(g)[/TEX] dd NaCl bão hòa
Vậy [TEX]400(g)H_2O[/TEX] ở [TEX]0^oC[/TEX] có trong [TEX]540(g)[/TEX] dd NaCl bão hòa
-Vậy khối lượng dd thu được sau khi kết tinh là [TEX]540(g)[/TEX]
a.-Gọi [TEX]x,y>0[/TEX] lần lượt là số mol [TEX]Mg,Al[/TEX] trong hỗn hợp A.Vì [TEX]m_A=3,87(g)\Rightarrow 24x+27y=3,87(1)[/TEX]Câu 6: Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dd B và 4,368 lit H2 (đktc).
a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit.
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
-Có:
+)n_{H_2}=0,195(mol)
+)[TEX]n_{HCl}=0,25.1=0,25(mol)\Rightarrow n_{H^-}=0,25(mol)[/TEX]
+)[TEX]n_{H_2SO_4}=0,25.0,5=0,125(mol)\Rightarrow n_{H^-}=0,25(mol)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow /sum n_{H^-}=0,5(mol)[/TEX]
*Giả sử trong dd B còn dư axit: PTHH
[TEX]Mg+2HCl \rightarrow MgCl_2 +H_2(2)[/TEX]
x...........................................x(mol)
[TEX]2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_2(3)[/TEX]
y..........................................1,5y(mol)
*C/m phụ(Vì tỉ lệ số mol k/loại và axit ở 2 p/ứ không bằng nhau nên mới lằng nhằng vậy +_+): với cùng khối lượng, hòa tan [TEX]Al[/TEX] cần nhiều axit hơn [TEX]Mg[/TEX]. Thật vậy, ta có:
-Cứ hòa tan [TEX]27(g)Al[/TEX] cần [TEX]3(mol)H^-[/TEX]
Vậy hòa tan [TEX]216(g)Al[/TEX] cần [TEX]24(mol)H^-[/TEX]
-Cứ hòa tan [TEX]27(g)Mg[/TEX] cần [TEX]2(mol)H^-[/TEX]
Vậy hòa tan [TEX]216(g)Al[/TEX] cần [TEX]16(mol)H^-[/TEX]
[TEX]\Rightarrow DPCM[/TEX]
*Áp dụng c/m phụ: Giả sử trong hh A chỉ có [TEX]Al[/TEX], ta có:
[TEX]n_{hh}=\frac{m}{M}=\frac{3,87}{27}=\frac{43}{300}[/TEX]
Kết hợp với PTHH [TEX](3)\Rightarrow maxn_{H^- }=3.\frac{43}{300}=0,43<0,5(mol)H^-[/TEX]theo bài ra chứng tỏ điều giả sử đúng: hh B còn dư axit
b.-Sau các phản ứng (2) và (3) thu đc [TEX]0,195(mol)H_2[/TEX] theo bài ra, ta có pt:
[TEX]x+1,5y=0,195(4)[/TEX]
-Kết hợp (1) và (4) có hệ pt bậc nhất 2 ẩn, giải ra ta đc:
[TEX]x=0,06;y=0,09(mol)[/TEX]
-Thành phần % về k/lượng mỗi k/loại trong hh A:
%[TEX]Mg=\frac{0,06.24.100}{3,87}=37,21[/TEX]%
%[TEX]Al=100-37,21=62,79[/TEX]%
minhtuyb said:1.[TEX]CuO+2HCl \rightarrow CuCl_2+H_2O[/TEX]Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp CuO và ZnO cần 300 ml dung dịch HCl 2M .
1.Viết các PTHH của phản ứng xãy ra.
2.Tính thành phần % (theo khối lượng ) của mổi oxit trong hỗn hợp trên.
3.Cho 32 gam một oxit săt tác dụng hết với 600 ml dung dịch HCl nồng độ như trên. Tìm công thức hoá học của oxit săt trên
[TEX]ZnO+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2O[/TEX]
2.-Gọi [TEX]x,y>0[/TEX] là số mol CuO, ZnO trong hỗn hợp ban đầu. Biết k/lượng hỗn hợp là 24,2(g) nên ta có :
[TEX]80x+81y=24,2(1)[/TEX]
+)[TEX]n_{HCl}=C_M.V=2.0,3=0,6(mol)[/TEX]
PTHH:
[TEX]CuO+2HCl \rightarrow CuCl_2+H_2O[/TEX]
x.......2x(mol)
[TEX]ZnO+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2O[/TEX]
y.......2y(mol)
-Dùng hết [TEX]0,6(mol)HCl[/TEX], ta có : [TEX]2x+2y=0,6(2)[/TEX]
-Kết hợp (1) và (2) có hệ pt bậc nhất hai ẩn, giải hệ ta có: [TEX]x=0,1;y=0,2(TM)[/TEX]
Thành phần phần trăm về k/lượng:
%[TEX]CuO=33,06[/TEX]%;%[TEX]ZnO=66,94[/TEX]%
3.+)[TEX]n_{HCl}=C_M.V=2.0,6=1,2(mol)[/TEX]
-Gọi [TEX]n[/TEX] là h/trị của Fe trong oxit sắt [TEX](n=2;8/3;3)[/TEX]. C/thức của oxit: [TEX]Fe_2O_n[/TEX]
PTHH:
[TEX]Fe_2O_n+2nHCl \rightarrow 2FeCl_n+nH_2O[/TEX]
Pt:112+16n(g)...2n(mol)
Bài:32(g)............1,2(mol)
-Ta có phương trình:
[TEX]1,2.(112+16n)=32.2n\Leftrightarrow n=3[/TEX]
Vậy C/thức oxit sắt: [TEX]Fe_2O_3[/TEX]
-Đầu tiên, Kali sẽ t/d với [TEX]H_2O[/TEX] trong dd:Câu 6: Cho một miếng kim loại K tác dụng hết với dung dịch là hỗn hợp MgSO4 và CuSO4 , khuấy đều hỗn hợp. Lọc,rửa kết tủa mới tạo thành, sấy khô rồi nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn gồm 2 oxit . Viết các PTHH xãy ra.
[TEX]2K+2H_2O \rightarrow 2KOH+H_2[/TEX]
-Tiếp đó, [TEX]KOH[/TEX] sinh ra tác dụng hết với MgSO4 và CuSO4:
[TEX]2KOH+MgSO_4 \rightarrow Mg(OH)_2+K_2SO_4[/TEX]
[TEX]2KOH+CuSO_4 \rightarrow Cu(OH)_2+K_2SO_4[/TEX]
-Kết tủa tạo thành gồm [TEX]Mg(OH)_2;Cu(OH)_2[/TEX], nung tới khối lượng không đổi có phản ứng:
[TEX]Mg(OH)_2 \longrightarrow^{t^o} MgO+H_2O[/TEX]
[TEX]Cu(OH)_2 \longrightarrow^{t^o} CuO+H_2O[/TEX]
Hh 2 oxit thu được là [TEX]MgO;CuO[/TEX]
minhtuyb said:a.+)[TEX]22,4(l)H_2=0,1(mol)[/TEX]Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp bột sắt và một oxit sắt bằng dung dịch HCl thấy có 2,24lit H2 thoát ra ở (đktc). Nếu đem 3,2g hỗn hợp khử bằng H2 thì có 0,1g H2O được tạo thành.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp.
b) Xác định công thức phân tử oxit sắt.
PTHH:
[TEX]Fe_xO_y+2YHCl \rightarrow XFeCl_{2y/x}+YH_2O[/TEX]
[TEX]Fe+2HCl \rightarrow FeCl_2+H_2[/TEX]
0,1<--------------------------0,1(mol)
-Thành phần phần trăm:
[TEX]%Fe=\frac{0,1.56.100}{6,4}=87,5%[/TEX]
[TEX]%Fe_xO_y=100-87,5=12,5%[/TEX]
b. [TEX]m_{Fe_xO_y}=3,2.12,5%=0,4(g)[/TEX]
PTHH:
[TEX]Fe_xO_y+yH_2 \longrightarrow^{t^o} xFe+yH_2O[/TEX]
56x+16y(g)....................................18y(g)
0,4(g)............................................0,1(g)
-Ta có pt:
[TEX]0,1.(56x+16y)=0,4.18y[/TEX]
[TEX] x=y x=y=1[/TEX]
Vậy CTHH: [TEX]FeO[/TEX]
-Phần trăm về k/lượng [TEX]CuSO_4[/TEX] trong tinh thể:[TEX]\frac{160.100}{250}=64%[/TEX]Câu 8: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 . 5H2O hoà vào bao nhiêu gam dung dịch
CuSO4 4% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO4 8%
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
[TEX]C_1%=64%[/TEX]................................................................|4|
[TEX]m_{CuSO_4.5H_2O}=?(g)[/TEX]
............................................[TEX]C%=8%[/TEX]
...........................................[TEX]\sum m_{dd}=500(g)[/TEX]
[TEX]C_2%=4%[/TEX]
[TEX]m_{dd}=?(g)[/TEX]..............................................................|60|
-Ta có tỉ lệ:
[TEX]\frac{m_{CuSO_4.5H_2O}}{m_{dd}}=\frac{4}{64}=\frac{1}{15}[/TEX]
[TEX] \frac{m_{CuSO_4.5H_2O}}{1}=\frac{m_{dd}}{15}=\frac{m_{CuSO_4.5H_2O}+m_{dd}}{1+15}=\frac{500}{16}=31,25[/TEX]
[TEX] m_{CuSO_4.5H_2O}=31,52(g);m_{dd}=468,75(g)[/TEX]
minhtuyb said:[TEX]2KMnO_4+16HCl\rightarrow 5Cl_2+2MnCl_2+2KCl+8H_2O[/TEX]Câu 11: Chọn các chất thích hợp để hoàn thành PTPU sau:
a) X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
b) X3 + X4 + X5 HCl + H2SO4
c) A1 + A2 (dö) SO2 + H2O
d) Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca3(PO4)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
f) KHCO3 + Ca(OH)2 dö G1 + G2 + G3
g) Al2O3 + KHSO4 L1 + L2 + L3
[TEX]Cl_2+SO_2+2H_2O\rightarrow 2HCl+H_2SO_4[/TEX]
[TEX]S+2H_2SO_4(dac) \longrightarrow^{t^o} 3SO_2+2H_2O[/TEX]
[TEX]Ca(H_2PO_4)_2+2Ca(OH)_2\rightarrow Ca_3(PO_4)_2+4H_2O[/TEX]
[TEX]10NaCl+2KMnO_4+8H_2SO_4 \rightarrow 5Cl_2+2MnSO_4+K_2SO_4+5Na_2SO_4+8H_2O[/TEX]
[TEX]2KHCO_3+Ca(OH)_2 \rightarrow CaCO_3+K_2CO_3+2H_2O[/TEX]
[TEX]Al_2O_3+6KHSO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3+3K_2SO_4+3H_2O[/TEX]
[TEX]Ca(HCO_3)_2+Ba(OH)_2\rightarrow CaCO_3+BaCO_3+2H_2O[/TEX]Câu 12:Xác định các chất. hoàn thành PTPU:
a) X1 + X2 BaCO3 + CaCO3 + H2O
b) X3 + X4 Ca(OH)2 + H2
c) X5 + X6 + H2O Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
[TEX]Ca+2H_2O\rightarrow Ca(OH)_2+H_2[/TEX]
[TEX]3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O\rightarrow 2Fe(OH)_3+3CO_2+6NaCl[/TEX]
-Gọi [TEX]x,y>0[/TEX] lần lượt là số mol [TEX]Mg,Cu[/TEX] trong hh ban đầu.Câu 16: Cho 10g hh X gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dd HCl dư, sau PƯ thu được chất rắn (A) và dd B. Lọc lấy phần A đem nung đến khối lượng không đổi thì được 8g. Thêm vào dd B một lượng dư dd NaOH thu được kết tủa D. Lấy kết tủa D đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 4g. Tính % khối lượng mỗi KL trong X
-Cho X td HCl dư:
[TEX]Cu+HCl \not\rightarrow [/TEX]
y(mol)
[TEX]2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2[/TEX]
[TEX]Mg+2HCl \rightarrow MgCl_2+H_2[/TEX]
x..........................x(mol)
+)Chất rắn A :[TEX]y(mol)Cu[/TEX]
+)Dd B:[TEX]x(mol)MgCl_2;AlCl_3;HCl[/TEX] dư
-Nung A tới khối lượng không đổi:
[TEX]2Cu+O_2\longrightarrow^{t^o} 2CuO[/TEX]
2.64(g).................2.80(g)
64y(g)..................8(g)
-Từ PTHH trên tính được [TEX]y=n_{Cu}=0,1(mol)[/TEX]
-Thêm vào dd A một lượng NaOH dư:
[TEX]NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O[/TEX]
[TEX]AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al(OH)_3+3NaCl[/TEX]
[TEX]MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg(OH)_2+2NaCl[/TEX]
x...............................x(mol)
[TEX]Al(OH)_3+NaOH \rightarrow NaAlO_2+2H_2O[/TEX]
-Kết tủa D là [TEX]x(mol)Mg(OH)_2[/TEX], nung đến khối lượng không đổi có PTHH:
[TEX]Mg(OH)_2 \longrightarrow^{t^o} MgO+H_2O[/TEX]
1mol................40(g)
x(mol)............4(g)
-Từ PTHH trên tính được [TEX]x=n_{Mg}=0,1(mol)[/TEX]
-Thành phần % về k/lượng của mỗi chất trong hh ban đầu:
[TEX]%Cu=64%;%Mg=24%;%Al=100-64-24=12%[/TEX]
Đề bài thiếu mình bổ sungCâu 14: Hòa tan hoàn toàn 9,2g hh gồm 1 KL hóa trị II và 1 KL hóa trị III vào dd HCl thu được 5,6lit khí (đkc).
a/ Nếu cô cạn dd sau Pư sẽ thu được bao nhiêu gam hh muối khan?
b/ Tính thể tích dd HCl 2M tối thiểu đã dùng
a.-Gọi k/loại có h/trị II là A;k/loại có h/trị III là B
+)[TEX]5,6(l)H_2=0,25(mol)=0,5(g)[/TEX]
-Hòa 9,4(g) hh vào dd HCl có PTHH:
[TEX]A+2HCl \rightarrow ACl_2+H_2[/TEX]
[TEX]2A+6HCl \rightarrow 2BCl_3+3H_2[/TEX]
-Từ 2 phương trình trên ta thấy:
[TEX]\sum n_{HCl}=2\sum n_{H_2}=2.0,25=0,5(mol)[/TEX]
[TEX][IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/Admin/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image001.gif[/IMG] \sum m_{HCl}=0,5.36,5=18,25(g)[/TEX]
-Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng ta có:
[TEX]m_{hh}+\sum m_{HCl}=m_{muoiCl}+\sum m_{H_2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{muoiCl}=m_{hh}+\sum m_{HCl}-\sum m_{H_2}=9,2+18,25-0,5=26,95(g)[/TEX]
Vậy lượng muối khan thu đc là [TEX]26,95(g)[/TEX]
b. -Thể tích dd HCl tối thiểu cần dùng là:
[TEX]V_{dd}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,5}{2}=0,25(l)=250(ml)[/TEX]
acidnitric_hno3 said:
Câu 2: hỗn hợp N2 và H2 có dX / He = 6,125. sau 1 thời gian đun nóng dc hỗn hợp Y, dY / H2 = 2,25. Tính hiệu suất p/ứ.
Câu 2:
Ta có D( hỗn hợp X)/He =2,45 => X=9,8
Theo sơ đồ đường chéo tính được
nN2/ nH2=3/7. Coi nX là 10mol => nN2 = 3mol, nH2=7mol
PT:.........N2 + 3H2 --> 2NH3
Trước pu:3........7..............0
Pu.........: a---->3a-------->2a
Sau pu:.(3-a)..(7-3a)......2a
DY/He = 6,125 => Y=12,25g
Ta có M hỗn hợp sau pu là:
M= m/n = [( 3-a).28 + (7-3a).2 + 2a.17] /(3-a + 7 -3a + 2a)=12,25
=> a= 1mol
=> H% ( tính theo H2 vì dư ít hơn) = 3/7.100% = 42,86%
Câu 9:Câu 9:
cho m gam Fe vaò dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 thu dc dung dịch X và 4,48 lít NO. thêm tiếp H2SO4 vào X lại thu dc 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Y hòa tan hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra. tính m Fe đã cho vào.
Ta có : Khi cho Fe vào H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X.
nFe phản ứng ở trên theo bảo toàn e = nNO = 0,2mol
Trong X có muối Fe(NO3)3
Khi tiếp thêm axit xảy ra phản ứng
Fe + 4H+ + NO3- -----> Fe3+ + NO +2 H2O
0,08mol..........................0,08mol<-0,08mol
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ có muối của Fe ( vì cho Cu vào Y không có khí thoát ra)
Cho Cu vào Y xảy ra phản ứng
Cu + 2Fe3+ --> 2Fe2+ + Cu2+
0,13-->0,26
=> nFe3+ trong Y là 0,26mol mà tổng lượng cation của Fe trong Y là = 0,2+0,08=0,28mol => Trong Y có cả muối Fe2+ và n= 0,02mol
Phản ứng tạo Fe2+ là
Fe + 2Fe3+ ---> 3Fe2+
0,01<--0,02mol
=> Tổng n Fe = 0,2 + 0,08+ 0,01 = 0,29mol
=> m= 0,29.56=16,24g
Xong!!!
acidnitric_hno3 said:Câu 11 : Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc)/ V= ?
A.0,896
B.0,747
C.1,120
D.0,672
Giải:
Quy đổi hỗn hợp về xmol Fe và ymol O2.
Ta có : Dung dịch X là muối của Fe, khi sục Cl2 dư vào X muối của Fe chuyển thành FeCl3 hết và nFeCl3 = 0,06mol
=> nFe = 0,06mol = x
Lại có 56x + 32y = 4 g
=> y = 0,02mol
Cho hỗn hợp vào HNO3. Theo bảo toàn mol e có:
3nFe - 4nO2 = 3nNO => nNO= 1/30mol=> V = ~0,747 l
Câu 14. Cho m gam bột Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và khí NO ( sp khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu 51,2 gam muối khan. Biết số mol Fe ban đầu bằng 31,25% số mol HNO3 đã phản ứng. Giá trị m là:
A. 14 B. 10,36 C. 20,27 D. 28
Giải:
Ta có nFe = 31,25%nHNO3
Gọi nFe=x => nHNO3 = 3,2x mol
Ta có PT :
Fe + 4HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,8x<--3,2x----->0,8x
Fe dư n = 0,2x mol
Fe + 2Fe3+ ---> 3Fe2+
0,2x-->0,4x------>0,6x
Ta có sau phản ứng dung dịch thu được gồm 0,4x mol Fe(NO3)3 và 0,6xmol Fe(NO3)2.
=> m muối = 0,4x.242 + 0,6x.180 = 51,2
=> x= 0,25 mol=> mFe ban đầu = 14g
Hết.
acidnitric_hno3 said:2,Cho 2,16 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được 17,76 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,792. B. 0,896. C. 1,2544. D. 1,8677.
Bài làm:
Ta có nAl=0,08mol
Nếu sau phản ứng chỉ có muối Al(NO3)3 thì m muối = 0,08.213=17,04g < 17,76g
=>Có cả muối NH4NO3 và m NH4NO3 = 17,76-17,04 = 0,72g
nNH4NO3= 0,009mol
Bảo toàn mol e:
Al ---> Al3+ + 3e
0,08------------->0,24mol
N+5 + 3e---> N+2
..........3xmol<---xmol
N+5 + 8e---> N-3
........0,072<---0,009mol
=> 3x= 0,24 - 0,072 => x= 0,056mol
=> VNO = 1,2544l
20. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m(g) X tác dụng với nước dư thu được V lít khí. Cho m(g) X tác dụng với NaOH dư thu được 1,75V lít khí. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, phần trăm về khối lượng cùa Na trong X là:
A. 29,87%
B. 77,31%
C. 22,69%
D. 70,13%
Bài làm:
Ở TN 1: Cho m(g) X tác dụng với nước dư thu được V lít khí => Vì nước dư nên Na tan hết.
Ở TN2:Cho m(g) X tác dụng với NaOH dư thu được 1,75V lít khí. Ở TN này vì NaOH dư => Al hết, Na cũng hết do có H2O trong NaOH dư.
=> Ở TN 1 Al không hết.
TN1:
PT: 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
......xmol--------------------xmol---->0,5xmol
2Al +2 H2O + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + 3H2
.......................xmol-------------------------->1,5xmol
Ta có 0,5x+1,5x = V -> x = 0,5V
TN2:
2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
xmol---------------------------------------->0,5xmol
2Al +2 H2O + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + 3H2
ymol-------------------------------------------------------->1,5ymol
0,5x+ 1,5y=1,75V => y = V
=> % Na = (0,5V . 23 /( 0,5V.23 + V.27).100% = 29,87%
Xong!
hiepkhach_giangho said:Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn
B. Al, Fe, CuO
C. Zn, Cu, Mg
D. Hg, Na, Ca
âu 16: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe3+ thành Fe2+.
A. K+.
B. Mg
C. Ag+.
D. Cu2+.
acidnitric_hno3 said:Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl ( có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nưoc ( dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dưa vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 68,2
B. 28,7
C. C, 10,8
D. 57,4
Giải: Có n FeCl2 =0,1mol. nNaCl = 0,2mol
Cho AgNO3 dư vào có
AgNO3 + NaCl ----> NaNO3 + AgCl
0,2<------0,2mol------------------>0,2
2AgNO3 + FeCl2 ---> 2AgCl + Fe(NO3)2
0,2mol<-----0,1mol------0,2---->0,1mol
AgNO3+ Fe(NO3)2 ---> Fe(NO3)3 + Ag
.................0,1mol-------------------->0,1mol
Kết tủa thu được là AgCl, và Ag => m= 68.2g
Câu 17: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO4 2- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3-,và y mol H+; tổng số mol ClO4-và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1 B. 2 C. 12 D. 13
Giải:
Xét dung dịch X: có x= 0,07-0,02.2 = 0,03mol -> nOH- = 0,03mol
Xét dung dịch Y có y = 0,04mol hay nH+ = 0,04mol
Có nH+ - nOH- = [ H+ dư]. 0,1
=> [H+ dư ] = 0,1 => pH = 1
P/S: Do mình tưởng event bị gián đoạn nên nộp bài muộn, mong mod thông cảm!!!@@