Hóa 10 [HÓA CHUYÊN] Đại cương

isso

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2022
123
75
46
23
Cà Mau
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: (2 điểm) 1. Có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 (X) a. Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (X). b. Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của X, hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa. 2. Biết En = -13,6. 2 2 n Z (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). a. Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+. b. Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ?
Câu 2. (2 điểm) 1. Vẽ một cấu trúc Lewis cho mỗi phân tử sau: a. O3 b. SO3 c. NO2 d. CO 2. Ion C2 2- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2. a. Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C2 2- theo lý thuyết MO. b. So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C2 và ion C2 2- . Giải thích.
Câu 3. (2 điểm) Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy một tinh thể ion thuộc kiểu tinh thể lập phương với hằng số mạng a = 403,1 pm. Vị trí các đỉnh trong ô mạng bị chiếm bởi các ion Ba2+, vị trí tâm khối bị chiếm bởi ion Ti4+, còn vị trí các tâm mặt là các ion O2- . 1. Xác định công thức hóa học hợp thức của tinh thể. 2. Vẽ ô cơ sở của tinh thể. Xác định số phối trí với oxy của Ti4+ và Ba2+. 3. Tính bán kính hai cation, biết bán kính anion O2- là 140 pm.
Câu 4. (2 điểm) Một pin điện hoá dựa trên phản ứng: M (r) + Cu2+(dd)  M2+(dd) + Cu (r) E0 = 1,52V được tạo ra bằng cách cho kim loại nhúng vào những thể tích như nhau của dung dịch muối của nó, trong đó nồng độ các chất ở điều kiện chuẩn. 1. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ anot, catot và tính thế khử chuẩn cho phản ứng: M2+(dd) + 2e  M (r). Biết Cu2+(dd)/Cu (E0 = 0,34 V) 2. Pin được cho phép phóng điện đến khi [Cu2+] = 0,10 M. Tìm thế của pin (Epin) tại thời điểm đó. 3. Cho 50 ml nước cất được cho vào mỗi ngăn của pin ban đầu. So sánh thế của pin sau khi cho nước vào với thế của pin trước đó. Giải thích.
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Câu 1: (2 điểm) 1. Có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 (X) a. Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (X). b. Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của X, hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa. 2. Biết En = -13,6. 2 2 n Z (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). a. Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+. b. Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ?
Câu 2. (2 điểm) 1. Vẽ một cấu trúc Lewis cho mỗi phân tử sau: a. O3 b. SO3 c. NO2 d. CO 2. Ion C2 2- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2. a. Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C2 2- theo lý thuyết MO. b. So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C2 và ion C2 2- . Giải thích.
Câu 3. (2 điểm) Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy một tinh thể ion thuộc kiểu tinh thể lập phương với hằng số mạng a = 403,1 pm. Vị trí các đỉnh trong ô mạng bị chiếm bởi các ion Ba2+, vị trí tâm khối bị chiếm bởi ion Ti4+, còn vị trí các tâm mặt là các ion O2- . 1. Xác định công thức hóa học hợp thức của tinh thể. 2. Vẽ ô cơ sở của tinh thể. Xác định số phối trí với oxy của Ti4+ và Ba2+. 3. Tính bán kính hai cation, biết bán kính anion O2- là 140 pm.
Câu 4. (2 điểm) Một pin điện hoá dựa trên phản ứng: M (r) + Cu2+(dd)  M2+(dd) + Cu (r) E0 = 1,52V được tạo ra bằng cách cho kim loại nhúng vào những thể tích như nhau của dung dịch muối của nó, trong đó nồng độ các chất ở điều kiện chuẩn. 1. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ anot, catot và tính thế khử chuẩn cho phản ứng: M2+(dd) + 2e  M (r). Biết Cu2+(dd)/Cu (E0 = 0,34 V) 2. Pin được cho phép phóng điện đến khi [Cu2+] = 0,10 M. Tìm thế của pin (Epin) tại thời điểm đó. 3. Cho 50 ml nước cất được cho vào mỗi ngăn của pin ban đầu. So sánh thế của pin sau khi cho nước vào với thế của pin trước đó. Giải thích.
ice planCâu 1:
1. a)
81dcf3aa76b0b3eeeaa1.jpg
b) TCHH đặc trưng: Tính khử
2. Vì là trường lực 1 hạt nhân
Ta có n=1
[imath]E_{N^{6+}} = -13,6. 7^2 = -666,4 (eV)[/imath]
[imath]E_{C^{5+}} = -13,6.6^2 = -489,6 (eV)[/imath]
[imath]E_{O^{7+}} = -13,6.8^2= -870,4 (eV)[/imath]
b) Z càng tăng thì năng lượng càng thấp => hệ càng bền ( vì Z tăng thì lực hút của hạt nhân đối với e càng mạnh)
P/s: lần sau bạn đăng lẻ từng câu hỏi ra và lưu ý cách đặt tên tiêu đề nha ^^
_______________________________________
Còn gì thắc mắc bạn cứ hỏi nhé ^^
Bạn tham khảo thêm tại đây
Ngoài ra, bạn dành ít thời gian làm khảo sát nha [Khảo Sát] Minigame Hè của team Hóa
 
Last edited:

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Câu 1: (2 điểm) 1. Có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 (X) a. Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (X). b. Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của X, hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa. 2. Biết En = -13,6. 2 2 n Z (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). a. Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+. b. Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ?
Câu 2. (2 điểm) 1. Vẽ một cấu trúc Lewis cho mỗi phân tử sau: a. O3 b. SO3 c. NO2 d. CO 2. Ion C2 2- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2. a. Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C2 2- theo lý thuyết MO. b. So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C2 và ion C2 2- . Giải thích.
Câu 3. (2 điểm) Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy một tinh thể ion thuộc kiểu tinh thể lập phương với hằng số mạng a = 403,1 pm. Vị trí các đỉnh trong ô mạng bị chiếm bởi các ion Ba2+, vị trí tâm khối bị chiếm bởi ion Ti4+, còn vị trí các tâm mặt là các ion O2- . 1. Xác định công thức hóa học hợp thức của tinh thể. 2. Vẽ ô cơ sở của tinh thể. Xác định số phối trí với oxy của Ti4+ và Ba2+. 3. Tính bán kính hai cation, biết bán kính anion O2- là 140 pm.
Câu 4. (2 điểm) Một pin điện hoá dựa trên phản ứng: M (r) + Cu2+(dd)  M2+(dd) + Cu (r) E0 = 1,52V được tạo ra bằng cách cho kim loại nhúng vào những thể tích như nhau của dung dịch muối của nó, trong đó nồng độ các chất ở điều kiện chuẩn. 1. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ anot, catot và tính thế khử chuẩn cho phản ứng: M2+(dd) + 2e  M (r). Biết Cu2+(dd)/Cu (E0 = 0,34 V) 2. Pin được cho phép phóng điện đến khi [Cu2+] = 0,10 M. Tìm thế của pin (Epin) tại thời điểm đó. 3. Cho 50 ml nước cất được cho vào mỗi ngăn của pin ban đầu. So sánh thế của pin sau khi cho nước vào với thế của pin trước đó. Giải thích.
ice planCâu 2:
1. 00feb980699aacc4f58b.jpg
2. a) Cấu hình [imath]C_2: (KK)( \sigma_{2s})^2( \sigma_{2s}^*)^2 ( \pi_x^2 = \pi_y^2)[/imath]
Cấu hình [imath]C_2^-[/imath] : [imath](KK)( \sigma_{2s})^2 ( \sigma_{2s}^*)^2 ( \pi_x^2 = \pi_y^2) ( \sigma_{z} )^2[/imath]
b) [imath]N_{C_2} = \dfrac{6-2}{2}=2[/imath]
[imath]N_{C_2^-} = \dfrac{8-2}{2}=3[/imath]
=> bậc liên kết [imath]C_2^-[/imath] lớn hơn=> Độ bền liên kết [imath]C_2^-[/imath] lớn hơn và độ dài liên kết ngắn hơn [imath]C_2[/imath]
_______________________________________
Còn gì thắc mắc bạn cứ hỏi nhé ^^
Bạn tham khảo thêm tại đây
Ngoài ra, bạn dành ít thời gian làm khảo sát nha [Khảo Sát] Minigame Hè của team Hóa
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Câu 1: (2 điểm) 1. Có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 (X) a. Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (X). b. Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của X, hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa. 2. Biết En = -13,6. 2 2 n Z (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). a. Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+. b. Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ?
Câu 2. (2 điểm) 1. Vẽ một cấu trúc Lewis cho mỗi phân tử sau: a. O3 b. SO3 c. NO2 d. CO 2. Ion C2 2- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2. a. Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C2 2- theo lý thuyết MO. b. So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C2 và ion C2 2- . Giải thích.
Câu 3. (2 điểm) Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy một tinh thể ion thuộc kiểu tinh thể lập phương với hằng số mạng a = 403,1 pm. Vị trí các đỉnh trong ô mạng bị chiếm bởi các ion Ba2+, vị trí tâm khối bị chiếm bởi ion Ti4+, còn vị trí các tâm mặt là các ion O2- . 1. Xác định công thức hóa học hợp thức của tinh thể. 2. Vẽ ô cơ sở của tinh thể. Xác định số phối trí với oxy của Ti4+ và Ba2+. 3. Tính bán kính hai cation, biết bán kính anion O2- là 140 pm.
Câu 4. (2 điểm) Một pin điện hoá dựa trên phản ứng: M (r) + Cu2+(dd)  M2+(dd) + Cu (r) E0 = 1,52V được tạo ra bằng cách cho kim loại nhúng vào những thể tích như nhau của dung dịch muối của nó, trong đó nồng độ các chất ở điều kiện chuẩn. 1. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ anot, catot và tính thế khử chuẩn cho phản ứng: M2+(dd) + 2e  M (r). Biết Cu2+(dd)/Cu (E0 = 0,34 V) 2. Pin được cho phép phóng điện đến khi [Cu2+] = 0,10 M. Tìm thế của pin (Epin) tại thời điểm đó. 3. Cho 50 ml nước cất được cho vào mỗi ngăn của pin ban đầu. So sánh thế của pin sau khi cho nước vào với thế của pin trước đó. Giải thích.
ice planCâu 3:
1. Số ion [imath]Ba^{2+} = 8. \dfrac{1}{8} = 1 (ion)[/imath]
Số ion [imath]Ti^{4+} = 1 (ion)[/imath]
Số ion [imath]O^{2-} = 6.\dfrac{1}{2} = 3 (ion)[/imath]
=> CTHH hợp thức của tinh thể: [imath]BaTiO_3[/imath]
2. Ô cơ sở của tinh thể:
cc60d0e512ffd7a18eee.jpg ( Hình mình vẽ để minh họa thôi nên hơi xấu, bạn thông cảm :>()
Số phối trí với O của [imath]Ti^{4+}[/imath]: 6
Số phối trí với O của [imath]Ba^{2+}[/imath]: 12
3. a= [imath]2r_{Ti^{4+}} + 2r_{O^{2-}} => r_{Ti^{4+}} = 61,55 (pm)[/imath]
[imath]a \sqrt{2}= 2r_{Ba^{2+}} + 2r_{O^{2-}} => r_{Ba^{2+}} = 145,035 (pm)[/imath]
_______________________________________
Còn gì thắc mắc bạn cứ hỏi nhé ^^
Bạn tham khảo thêm tại đây
Ngoài ra, bạn dành ít thời gian làm khảo sát nha [Khảo Sát] Minigame Hè của team Hóa
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Câu 1: (2 điểm) 1. Có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 (X) a. Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (X). b. Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của X, hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa. 2. Biết En = -13,6. 2 2 n Z (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). a. Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+. b. Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ?
Câu 2. (2 điểm) 1. Vẽ một cấu trúc Lewis cho mỗi phân tử sau: a. O3 b. SO3 c. NO2 d. CO 2. Ion C2 2- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2. a. Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C2 2- theo lý thuyết MO. b. So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C2 và ion C2 2- . Giải thích.
Câu 3. (2 điểm) Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy một tinh thể ion thuộc kiểu tinh thể lập phương với hằng số mạng a = 403,1 pm. Vị trí các đỉnh trong ô mạng bị chiếm bởi các ion Ba2+, vị trí tâm khối bị chiếm bởi ion Ti4+, còn vị trí các tâm mặt là các ion O2- . 1. Xác định công thức hóa học hợp thức của tinh thể. 2. Vẽ ô cơ sở của tinh thể. Xác định số phối trí với oxy của Ti4+ và Ba2+. 3. Tính bán kính hai cation, biết bán kính anion O2- là 140 pm.
Câu 4. (2 điểm) Một pin điện hoá dựa trên phản ứng: M (r) + Cu2+(dd)  M2+(dd) + Cu (r) E0 = 1,52V được tạo ra bằng cách cho kim loại nhúng vào những thể tích như nhau của dung dịch muối của nó, trong đó nồng độ các chất ở điều kiện chuẩn. 1. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ anot, catot và tính thế khử chuẩn cho phản ứng: M2+(dd) + 2e  M (r). Biết Cu2+(dd)/Cu (E0 = 0,34 V) 2. Pin được cho phép phóng điện đến khi [Cu2+] = 0,10 M. Tìm thế của pin (Epin) tại thời điểm đó. 3. Cho 50 ml nước cất được cho vào mỗi ngăn của pin ban đầu. So sánh thế của pin sau khi cho nước vào với thế của pin trước đó. Giải thích.
ice plan1. Sơ đồ pin: (-) [imath]M|M^{2+} (1M)|| Cu|Cu^{2+} (1M)[/imath] (+)
Catot (+): [imath]Cu^{2+} + 2e \to Cu[/imath]
Anot (-): [imath]M \to M^{2+} + 2e[/imath]
Ta có: [imath]E_{pin} = E_+ - E_- = 1,52 (V) \Rightarrow E_{M^{2+}/M} = -1,18 (V)[/imath]
2. [imath]E_{Cu^{2+}/Cu} = E^0 + 0,0592lg[Cu^{2+}]= 0,2808 (V)[/imath]
=> [imath]E_{pin} = 0,2808 + 1,18=1,4608(V)[/imath]
_______________________________________
Còn gì thắc mắc bạn cứ hỏi nhé ^^
Bạn tham khảo thêm tại đây
Ngoài ra, bạn dành ít thời gian làm khảo sát nha [Khảo Sát] Minigame Hè của team Hóa
 
Top Bottom