[Hóa] Bảo toàn khối lượng

G

giotbuonkhongten

a) [TEX]Fe + O_2 ---------> FexOy [/TEX]

[TEX]FexOy + HNO3 --------> Fe(NO_3)_3 + NO + H_2O [/TEX] ;)) cân bằng lâu lắc =))

b)[TEX]n_{Fe} = 0,2[/TEX]
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :

[TEX]m2 =0,2 * M_{Fe(NO_3)_3} = 48,4(g) [/TEX]

Bảo toàn e ta có :

[TEX] 0,2 * 3 = \frac{m1- 11,2}{16} * 2 + \frac{0,896}{22,4} * 3 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m1= 15,04(g) [/TEX]
Bài này mà dùng qui đổi thì chỉ cần ngồi bấm máy :), qui về Fe và O ok :)
Next
19. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe3O4 và Fe2O3 . Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít khí NO2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính m

20. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước . Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi truờng axits H2SO4 dư . Thành % về khối lượng của FeSO4 trong X là .

21. Hoà tan hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M . Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Cho tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C . Lọc kết tủa , rửa rồi đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là


22. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl thu được x gam muối clorua . Nếu hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được y gam muối nitrat . Khối lượng 2 muối chênh lệch nhau 23 gam . Gía trị của m là ?
 
T

thuylona

Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe3O4 và Fe2O3 . Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít khí NO2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính

nNO2 = 0,26 mol
Qui về Fe và O

56x + 16y = 13,92
3x - 2y = 0,26
x = 0,2 => mFe2O3 = 16 g ;))
 
G

giotbuonkhongten

Tiếp nà :)
20. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước . Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi truờng axits H2SO4 dư . Thành % về khối lượng của FeSO4 trong X là .

21. Hoà tan hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M . Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Cho tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C . Lọc kết tủa , rửa rồi đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là


22. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl thu được x gam muối clorua . Nếu hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được y gam muối nitrat . Khối lượng 2 muối chênh lệch nhau 23 gam . Gía trị của m là ?
 
T

tvxq289

20.
[TEX]10FeS04+2KMNO4+8H2SO4----> 5Fe2(SO4)3+2KMnO4+K2S04+8H20[/TEX]
[TEX]0.05<----0.01[/TEX]
[TEX]=>mFeS04=7.6=>%mFeSo4=7.6/10.100=76%[/TEX]
21.
BTNT: [TEX]nCuO=nCu=0.1=> mCuO=8g[/TEX]
[TEX]nFe203=0.05=>mFe2O3=8[/TEX]
=> Khối lượng chất rắn là [TEX]16g[/TEX]
22.
BTNT:
[TEX]nFeCl2=\frac{m}{56}[/TEX]

[TEX]nFe(NO3)2=\frac{m}{56}[/TEX]

=> [TEX]\frac{m}{56}.127=242\frac{m}{56}-23[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m=11.2 g[/TEX]

Chả bài nào dùng bảo toàn khối lượng...:-SS:-SS
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1.. Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 mL dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 mL dung dịch Ba(OH)2 1 M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z.
a. Khối lượng mỗi chất trong X là
b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là
c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là

2)Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là

. 3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn.
a. Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là
b. Công thức của oxit sắt là
 
T

tvxq289

Qui về
Fe(x) mol
S(y) mol
56x+32y=8(1)
x/2.160+233y=32.03(2)
=>x=0.08
y=0.11
=>nFeS+nFeS2=0.08
nFeS+2nFeS2=0.11
=> nFeS=0.05
nFeS2=0.03
=>m=
b. BTe: 3x+6y=3nNO
-> nNO=0.3
c.
nHNO3=4nNO=1.2 mol
Hình như mình giải sai ko dùng Ba(OH)2
2.
nCo2=nCaCo3=0.3
=>mFe=16+0.3.28-0.3.44=11.2(g)
3.FexOy+Al-------->Fe(x)+Al2O3(y)
Y t/d với NaOh ra Khí
=> Al dư
2Al+2NaOH+2H20------>2NaAlO2 +3 H2
0.02<------------------------0.02<-----0.03
Al2O3 +2NAOH ---------->2NaAlO2 +H2O
y------------------------------>2y
NaAlO2 +Co2+H20------>Al(OH)3+NaHCo3
0.02+2y-------------------->0.02+2y
2Al(OH)3----->Al2O3+3H2O
0.02+2y------>0.01+y
(0,01+y0.102=5.1
y=0.04
mAl2O3=0.04.102=4.08g
mFe=9.66-4.08-0.02.27=5.04g
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Qui về
Fe(x) mol
S(y) mol
56x+32y=8(1)
x/2.160+233y=32.03(2)
=>x=0.08
y=0.11
=>nFeS+nFeS2=0.08
nFeS+2nFeS2=0.11
=> nFeS=0.05
nFeS2=0.03
=>m=
b. BTe: 3x+6y=3nNO
-> nNO=0.3
c.
nHNO3=4nNO=1.2 mol
Hình như mình giải sai ko dùng Ba(OH)2

C. Chú ý axit dư tác dụng với Ba(OH)2

nBaSO4 = 0,11

nFe(NO3)3 = 0,08 --> OH- = 0,24 mol --> nBa(OH)2 = 0,12 mol

nBa(OH)2 dư = 0,02 mol --> nHNO3 dư = 0,04 mol

nH+ = 0, 08.3 + 0,3 +0,04= 0,58(mol)

--> CM= 2M
Bài này ko cẩn thận thì =((
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1: Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng 7,1%. Xác định A biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 phản ứng là như nhau.

 
Last edited by a moderator:
T

traitimvodoi1994

: Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng 7,1%. Xác định A biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 phản ứng là như nhau.
M g A pản ứng tạo ra 1 mol Cu giảm (M-64)g

m m(M-64)/M =m*0,05%
M g A pản ứng 1 mol Pb tăng 207-M
m m(207-M)/M =7,1%*m
giải 2 cái đó để tìm M=65--->Zn
.
 
L

lucmachthankiem

2.Hòa tan 23,8 g muối vào HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối khan.
Ta có số mol HCl = số mol của 2 khối khí và chỉ có thể là H2 hoặc CO2 thôi. Mà đây là muối nên là CO2.
Ta có:
m muối + mHCl = m muối (sau pư)
...

3.Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd thì khối lượng thanh tăng 7,1%. Xác định M biết số mol và pu là như nhau
bài này thiếu đề chị ạ. Không có dung dịch thì làm sao mà làm đc.

1: Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng 7,1%. Xác định A biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 phản ứng là như nhau.
Em nghĩ bài này hệ 2 pt nhưng mà hiện tại là em ko có máy tính nên em nói cách giải xem có ổn không thôi nhé.
gọi số mol của CuSO4 và Pb... là a mol (vì nó pư cùng số mol) và đó cũng là số mol thanh KL pư (vì hoá trị 2) có 1 ẩn rồi này.
Còn 1 ẩn nữa dùng tăng giảm khối lượng nữa. Em nhẩm thì nó ra kẽm thì phải.
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

1) Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại R (hóa trị II) đem hòa tan hết trong 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng thì thu được dd A và có khí H2 thoát ra. Cho A tác dụng với dd BaCl2 vừa đủ thấy tách ra 93,2 g kết tủa trắng. Lọc kết tủa rồi cô cạn nước lọc thu được 36,2 g muối khô
a) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc) và khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp X ban đầu
b) Tìm kim loại chưa biết, nếu trong hỗn hợp ban đầu số mol của nó lớn hơn 33,33% số mol của Al
2) Hòa tan hết vào nước 16,2 g một hỗn hợp A gồm kim loại kiềm R và oxit của nó thì thu được dd B và trung hòa hết 1/10 dd B cần vừa đủ 200ml dd H2SO4 0,15M. Xác định kim loại kiềm R và tính lượng R và oxit của nó trong 16,2 g hỗn hợp A
 
L

lucmachthankiem


2) Hòa tan hết vào nước 16,2 g một hỗn hợp A gồm kim loại kiềm R và oxit của nó thì thu được dd B và trung hòa hết 1/10 dd B cần vừa đủ 200ml dd H2SO4 0,15M. Xác định kim loại kiềm R và tính lượng R và oxit của nó trong 16,2 g hỗn hợp A
Gọi Kl là A. Số mol cảu Kl là a và của Oxit là b.
Ta có
A*a + b(2*A)=16,2
=> A(a+2b)+16b =16.2
Số mol AOH tạo ra = a+2b
1/10 dung dịch nên cần 0.06 mol H+ => Toàn bộ dd cần 0.6 mol => sô mol OH- = 0,6 mol.
=> a+2b = 0.6
thay vào pt đầu => A*0.6 + 16b =16.2
mà a+2b=0.6 => 2b<0.6 <=> 16b< 0.3*16
=> A*0.6 > 16.2-0.3*16 =11.4 => A>19. Em chỉ làm được đến đây thôi.
 
T

tvxq289

Phương pháp 1


Câu 23: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và
png.latex
. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng mgam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với
png.latex
là 20,4. Tính giá trị m.
A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.
.
Câu 24: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch
png.latex
63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí
png.latex
duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
Câu 26: Hỗn hợp A gồm
png.latex
png.latex
nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm
png.latex
, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch
png.latex
0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. % khối lượng
png.latex
có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít
png.latex
(đktc) thu được
png.latex
và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7.
PA. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6.

Câu 28: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và
png.latex
đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch
png.latex
dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D.6,01%.

Câu 29. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
30. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là
A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.
31. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột
png.latex
rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam.
32. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H­2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.
33. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm
png.latex
png.latex
thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng %
png.latex
trong X là
A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%.
34. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là
A. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na.
C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.
35. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam
png.latex
và cho toàn bộ lượng
png.latex
vào 2 lít dung dịch
png.latex
0,125M. Khối lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.
36. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch
png.latex
loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
b) Nếu dùng dung dịch
png.latex
2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít. B. 3,00 lít. C. 3,35 lít. D. 3,45 lít.
37. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch
png.latex
thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.
38. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm
png.latex
trong 500 ml axit
png.latex
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuhuong0808

câu 24:
Fe + 6 HNO3 ---> Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O
.x............................x...........3x
Cu + 4 HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2 NO2 + 2 H2O
.y..........................y.............2y
n NO2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)
n HNO3 = 2 . n NO2 = 0,5 . 2 = 1 (mol)
=> m HNO3 = 63 .1 = 63 (g)
m dd HNO3 = 63 : 63% = 100 (g)
theo định luật bảo tuần khối lượng ta có:
m dd sau phản ứng = 12 + 100 - 0,5 . 46 = 89 (g)
56x + 64y = 12
3x + 2y = 0,5
=> x = 0,1 => m Fe(NO3)2 = 24,2 g => % Fe(NO3)2 = 27,19%
y = 0,1 => m Cu(NO3)2 = 18,8 g => % Cu(NO3)2 = 21,12%
vậy ta chọn đáp án B


Câu 25:
N2CO3 + 2 HCl --->2 NCl + H2O + CO2
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
n CO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
cứ 1 mol khí CO2 được tạo thành làm khối lượng muối tăng : 71 - 60 = 11 (g)
=> 0,2 ---------------------------------------------------: 2,2 g
=> m muối khan = 23,8 + 2,2 = 26 (g)
Chọn đáp án C

câu 27:
2 CxHyOz + ([TEX]\frac{4x+y-2z}{2}[/TEX]) O2 --t--> 2x CO2 + y H2O
[TEX]\frac{0,34}{4x + y - 2z}[/TEX].....0,085

[TEX]\frac{2x}{y}[/TEX] = 4/3
=> [TEX]\frac{x}{2}[/TEX] = [TEX]\frac{y}{3}[/TEX]
=> [TEX]\frac{x}{8}[/TEX] = [TEX]\frac{y}{12}[/TEX] (1)
=> y = [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] . x

(12x + y + 16z) [TEX]\frac{0,34}{4x + y -2z}[/TEX] = 1,88
=> 9,2z = 3,44x + 1,54y = 4,75x
=>[TEX]\frac{x}{9,2}[/TEX] = [TEX]\frac{z}{5,76}[/TEX]
=> [TEX]\frac{x}{8}[/TEX] = [TEX]\frac{z}{5}[/TEX] (2)
từ (1) , (2) => [TEX]\frac{x}{8}[/TEX] = [TEX]\frac{y}{12}[/TEX] = [TEX]\frac{z}{5}[/TEX]
=> x : y : z = 8 : 12 : 5
=> CT đơn giản của A là C8H12O5
=> CT tổng quát của A là (C8H12O5)n
=> M A = 188n
lại có : M A = 12x + y + 16z < 7 . 29 = 203
=> n = 1
=> x = 8 ; y = 12 ; z = 5
Vậy công thức phận tử của A là C8H12O5
Chọn đáp án A

câu 28:
CO + FeO --t--> Fe + CO2
3 CO2 + Fe2O3 --t--> 2Fe + 3CO2
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0,046.....................0,046.......... (mol)
cứ 1 mol CO2 được tạo thành làm khối lượng chất rắn giảm 16 g
=>0,046.................................................................... 0,736 g
=> m hh = 4,784 + 0,736 = 5,52 (g)

Gọi n FeO = x mol ; n Fe2O3 = y mol
72x + 160 y = 5,52
x + y = 0,04
=> y = 0,03
% Fe2O3 = [TEX]\frac{0,03 . 160}{5,52}[/TEX] . 100% = 86,96%
chọn đáp án A

câu 29:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
x....................x........x
2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 + 3H2
.y....................y........1,5y
=> 24x + 27y = 6,6
x + 1,5y = [TEX]\frac{7,84}{22,4}[/TEX] = 0,35
=> x = 0,05 => m MgCl2 = 4,75 g
y = 0,2 => m AlCl3 = 26,7 g
=> m muối = 31,45 g
chon đáp án A

câu 30: 3m ko biết amin đơn chức là gì nên ko làm được bài này

Câu 31:
2Al + Fe2O3 --> Al2O3 + 2 Fe

m chất rắn thu được = m Al2O3 + m Fe = m Al + m Fe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 (g)
chọn đáp án B

câu 32:
2 A + 2a HCl --> 2 ACla + a H2
2 B + 2b HCl --> 2 AClb + b H2

n H2 = 0,1 mol => m H2 = 0,2 g
n HCl = 2 n H2 = 0,2 mol => m HCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g)
theo đlbtkl, ta có
m muối khan = m hh + m HCl - m H2 = 10 + 7,3 - 0,2 = 17,1 (g)
chọn đáp án B

mỏi tay quá. mấy câu kia lúc khác giải tiếp em giải tiếp nha.
nếu các anh chị thấy đúng và có ích thì hãy nhấn nút thanks nha
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom