[Hóa] Bài tập kim loại

T

thanh4320

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thầy giúp em với 3 bài này
[FONT=&quot]Câu 21: [/FONT]Cho các phản ứng:
K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O
Br2 +2NaI → 2NaBr + I2
Khẳng định nào sau đây là đúng:
[FONT=&quot]A. [/FONT]Tính oxi hoá: I2 > Cr2O72-.[FONT=&quot]B. [/FONT]Tính khử: Cr3+ > I- .

[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]Tính khử: Br[/FONT][FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]> Cr[/FONT][FONT=&quot]3+[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]Tính oxi hoá: I[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]> Br[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 25: [/FONT]Cho 3 phản ứng:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Theo 3 phản ứng trên, tính khử của kim loại giảm theo thứ tự là:
[FONT=&quot]A. [/FONT]Ag > Cu > Fe > Al[FONT=&quot]B. [/FONT]Ag < Cu < Fe < Al
[FONT=&quot]C. [/FONT]Fe > Cu > Ag > Al[FONT=&quot]D. [/FONT]Al > Fe > Cu >Ag
[FONT=&quot]Câu 26: [/FONT]Cho một cây đinh Fe vào dung dịch muối Fe3+ thì màu của dung dịch chuyển từ vàng (Fe3+) sang lục nhạt
(Fe2+). Fe làm mất màu xanh của dung dịch Cu2+ nhưng Fe2+ không làm phai màu của dung dịch Cu2+. Dãy sắp xếp
các theo thứ tự tính khử tăng dần là:
[FONT=&quot]A. [/FONT]Fe2+ < Fe < Cu[FONT=&quot]B. [/FONT]Fe < Cu < Fe2+[FONT=&quot]C. [/FONT]Fe2+ < Cu < Fe[FONT=&quot]D. [/FONT]Cu < Fe < Fe2+
@-)thank
 
G

giotbuonkhongten

Câu 25: Cho 3 phản ứng:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Theo 3 phản ứng trên, tính khử của kim loại giảm theo thứ tự là:
A. Ag > Cu > Fe > AlB. Ag < Cu < Fe < Al
C. Fe > Cu > Ag > AlD. Al > Fe > Cu >Ag

D.

Cu đẩy đc Ag --> mạnh hơn tính khử
Fe đẩy đc Cu -->...
Al là chất khử (ở nhiệt độ cao) khử đc Fe2O3


Câu 26: Cho một cây đinh Fe vào dung dịch muối Fe3+ thì màu của dung dịch chuyển từ vàng (Fe3+) sang lục nhạt
(Fe2+). Fe làm mất màu xanh của dung dịch Cu2+ nhưng Fe2+ không làm phai màu của dung dịch Cu2+. Dãy sắp xếp
các theo thứ tự tính khử tăng dần là:
A. Fe2+ < Fe < Cu
B. Fe < Cu < Fe2+
C. Fe2+ < Cu < Fe
D. Cu < Fe < Fe2+

C.
Thứ tự: Fe2+/Fe ... Cu2+/Cu ...... Fe3+/Fe2+

Theo qui tắc alpha là ra
 
Top Bottom