Hóa hóa 9

Trúc Ly sarah

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
949
380
164
20
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có hai dung dịch: H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B).
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn V(B) lít dung dịch NaOH vào V(A) lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ V(B):V(A).
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Có hai dung dịch: H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B).
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn V(B) lít dung dịch NaOH vào V(A) lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ V(B):V(A).
a.
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2.
b.
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:

2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2.

- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al:

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch hai muối:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:

2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2.

- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:

NaAlO2 + CO2 + 2H2O ® Al(OH)3 + NaHCO3

- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al:

2Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2
- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch hai muối:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối :

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
- Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao:

Mg(OH)2 ® MgO + H2O

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

- Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao:

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

MgO + CO không phản ứng

- Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe không tan được tách ra:
MgO + H2SO4 (đặc nguội) → MgSO4 + H2O

- Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg:

MgSO4 +2NaOH dư → Mg(OH)2 + Na2SO4

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

MgCl2→Mg + Cl2
Nguồn:Tự làm (chị)
 
Top Bottom