Giúp mk mấy Bài còn Lại vs

gọi CTHHH của X là SmOn
trong X chứa 50% là oxi
=> 16n= (32m+16n)/ 2
=> 8n =16 m
=> m/n =8/16= 1/2
=> CTHH là (SO2)n
1 lít X dktc nặng 2,857 g
=> nX ( 1 lít) =1/22,4 mol
=> MX =2,857: 1/22,4= 64 g
=> n= 64/64 =1
=> CTHH là SO2
vì nhôm tác dụng với dung dịch kiềm nên khi cho dung dịch kiềm mạnh thì 1 thời gian nhôm sẽ tan
pt vd
NaOH+ Al+ H2O------------> NaAlO2+ H2

2Na+2 H2O----> 2NaOH+ H2
2K+ 2H2O-----> 2KOH+ H2
NaOH+ HCl----> NaCl+ H2O
KOH+ HCl------> KCl+ H2O
gọi a,b là nNa. K có trong hhh
=> nH2 =(a+b)/2 =2,24/22,4 =0,1 mol
=> a+b =0,2 mol
m muối =13,3 g
=> 58,5a +74,5 b =13,3
=> a= 0,1 mol
b= 0,1 mol
=> m mối kim loại => % m kl
b)
nHCl = 0,1*2 =0,2 mol
=> mHCl =0,2*36,5 =7,3 g
=> mdd HCl =7.3/25%= 29,2 g
gọi n,m là hóa trị của R, M. a,b là só mol của R, M
pthh:
R2On+ nCO------> 2R+ nCO2
a_________________an
CO2+ Ba(OH)2-------> BaCO3 + H2O
M2Om+ mH2SO4-------> M2(SO4)m+ mH2O
b_______bm___________b
vì khi hòa tan hh vào H2SO4 khoong có khí thoát ra => có 1 oxit không bị CO khử => giả sử R2On bị khử còn M2Om thì không
mak sau pư thì không có khí thoát ra => R không tác dụng với H2SO4
=> 0,96 g chhaats rắn là R
nCO2= nBaCO3 =2,955/ 197= 0,015 mol
=> an =0,015
mR = 2aR = 0,96 g
=> R = 32 n
biện luân => n=2 => R =64 => R là Cu
nH2SO4 =bm mol
=> mdd H2SO4 = 98bm/ 10% =980 bm g
=> mdd sau pư = 2bM+16bm + 980bm
mM2(SO4)n = 2bM+ 98bm
C% = 11,243 %
=>(2M+96m)/(2M+ 980m+16m)= 11,243%
=> M= 9m
biện luận => m=3 => M =27
=> M là Al
=> oxit là Al2O3, CuO
b//
Al2O3+ 6HCl------> 2AlCl3+ 3H2O
a_______________2a
CuO+ 2HCl-------> CuCl2+ H2O
b______________b
nồng độ phần trăm hai muối trong dd bằng nhau
=> m muối = nhau
=> 267 a = 135 b
=> giả sử có 135 mol Al2O3
=> n CuO =267mol
=> mhh =
m từng oxit => %