Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1 : a) Cho m(g) hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al2O3, CuO, K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm :
_ TN1 : Nếu cho toàn bộ A vào H2O dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15g chất rắn không tan.
_TH2 : Nếu cho thêm vào m(g) A một khối lượng Al2O3 = 50% khối lượng của Al2O3 ban đầu. Rồi lại cho vào H2O dư, khuấy kĩ. TN xong còn lại 21g chất rắn không tan.
TN3 : Nếu cho thêm vào m(g) A một khối lượng Al2O3 = 75% khối lượng của Al2O3 ban đầu rồi lại hoàn tan vào H2O dư, khuấy kĩ. TN xong thu được 25g chất rắn không tan.
Tính khối lượng mỗi oxit trong A ?
Câu 2 : Cho hỗn hợp khí A chứa 7g C2H4 và 1g H2O phản ứng với nhau có mặt chất xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Chia khí B thành 2 phần có khối lượng bằng nhau.
P1 : Cho phản ứng với 250ml dung dịch Br2 0,1M.
P2 : Đốt cháy hoàn toàn bởi oxi và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 62,5ml dung dịch NaOH 22,4% ( D = 1,25g/ml ) thu được dung dịch C.
a/ Xác định hiệu suất ( % ) của C2H4 vào H2.
b/ Xác định thành phần % của các chất có trong C
_ TN1 : Nếu cho toàn bộ A vào H2O dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15g chất rắn không tan.
_TH2 : Nếu cho thêm vào m(g) A một khối lượng Al2O3 = 50% khối lượng của Al2O3 ban đầu. Rồi lại cho vào H2O dư, khuấy kĩ. TN xong còn lại 21g chất rắn không tan.
TN3 : Nếu cho thêm vào m(g) A một khối lượng Al2O3 = 75% khối lượng của Al2O3 ban đầu rồi lại hoàn tan vào H2O dư, khuấy kĩ. TN xong thu được 25g chất rắn không tan.
Tính khối lượng mỗi oxit trong A ?
Câu 2 : Cho hỗn hợp khí A chứa 7g C2H4 và 1g H2O phản ứng với nhau có mặt chất xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Chia khí B thành 2 phần có khối lượng bằng nhau.
P1 : Cho phản ứng với 250ml dung dịch Br2 0,1M.
P2 : Đốt cháy hoàn toàn bởi oxi và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 62,5ml dung dịch NaOH 22,4% ( D = 1,25g/ml ) thu được dung dịch C.
a/ Xác định hiệu suất ( % ) của C2H4 vào H2.
b/ Xác định thành phần % của các chất có trong C