Hóa Hóa 9!!!!!

K

kagaminex

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 1 số câu hóa có ích mn cùng tham khảo nhé ^^>>>>
1/Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu dược dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m+62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:

2/Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm:

3/Hòa tan hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp Mg, Zn, Ni bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:

4/Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

5/Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:

6/Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Giá trị của a là:

7/Cho 2,08g hỗn hợp 2 oxit dạng bột CuO và Fe2O3. Dùng V(lít) (đktc)khí CO khử hoàn toàn 2 oxit trên thành KL thu đc 1,464g hỗn hợp 2 KL
a/Viết PTHH
b/Xác định V tối thiểu cần dùng


----------------------------------------------------------------------
Ai có đề hóa nào hay thì post lên cho mn tham khảo nhé.
TKS nhiều ạ!!!!!!!!!!@};-@};-@};-@};-@}
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Câu 1
mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g
=>nNO3=62: (62)=1 mol
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình:
N(+5)+1e--->N(+4)
O(-2)-2e--->O
BT e.td:
1*nN(+5)=2*nO(-2)
=>0,5=nO(-2)=nO
=>nO2=0,5/2=0,25mol
BT K.lượng:
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32)
m+62=mOxit+54
mOxit=m+8 (g)
 
Last edited by a moderator:
X

xuanloc_97

2/Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm:

giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => $ ^nCuO = 0.8/80 =0.01 mol $
theo đề bài ta thấy $ ^nH_2SO_4 = 0.02 mol $
=> sau phản ứng $ H_2SO_4 dư $
=> dung dịch thu được sau phản ứng gồm: $ H_2SO_4 dư và CuSO_4 $ còn chất rắn là Cu
 
X

xuanloc_97

3/Hòa tan hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp Mg, Zn, Ni bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:

vì 3 chất trên đều tác dụng với HCl hóa trị II nên gọi M là nguyên tổ kim loại trung bình của hỗn hợp
ta có: $ M + 2HCl --> MCl_2 + H_2 $
theo PT trên ta thấy: $ ^nHCl = 2^nH_2 = 2*(6.72/22.4)=0.6 mol $
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m muối tạo thành = m hỗn hợp + mHCl - mH2 = 14.7 + 0.6*36.5 - 0.3*2 =36 (g)
 
X

xuanloc_97

4/Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

tương tự như bài 3 ta có m muối = m hỗn hợp + mH2SO4 - mH2 = 14.5 + 0.3*98- 0.3*2=43.3 (g)
 
X

xuanloc_97

5/Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:

ta có: $ CuO + 2HCl --> CuCl_2 + H_2O $
$ Fe_2O_3 + 6HCl --> 2FeCl_3 + 3H_2O $
gọi a là $ ^CuCl_2 => ^nFeCl_3 = a mol $
theo PT ta có $ ^nCuO = ^nCuCl_2 = a mol $
$ ^nFe_2O_3 = 1/2 ^nFeCl_3 = 0.5 a mol $
ta có: 80a + 160*0.5a=3.2
=>a= 0.02 mol
=> $ ^mFe_2O_3 = 0.5*0.02*160= 1.6 g => ^mCuO =1.6 g $
 
X

xuanloc_97

6/Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Giá trị của a là:

ta có: $ CuO + 2HCl --> CuCl_2 + H_2O $
$ Fe_2O_3 + 6HCl --> 2FeCl_3 + 3H_2O $
gọi x là $ ^CuCl_2 => ^nFeCl_3 = x mol $
theo đề PT ta thấy nCuO = nCuCl2 = x mol
nFe2O3 = 1/2 nFeCl3 = 0.5 x mol
nHCl = 2nCuCl2 + 3nFeCl3 = 2*x + x*3=5 x = 0.1 mol
=> x= 0.02 mol
=>a=......................................................
 
X

xuanloc_97

7/Cho 2,08g hỗn hợp 2 oxit dạng bột CuO và Fe2O3. Dùng V(lít) (đktc)khí CO khử hoàn toàn 2 oxit trên thành KL thu đc 1,464g hỗn hợp 2 KL
a/Viết PTHH
b/Xác định V tối thiểu cần dùng

a. PT : $ CuO + CO --> Cu + CO_2 $
$ Fe_2O_3 + 3CO --> 2Fe + 3CO_2 $
b. gọi a, b lần lượt là số mol $ ^CuO và Fe_2O_3 phản ứng $
ta có hệ: 80a + 160b=2.08
64a+56*2b=1.464
=>a=....... b=......
=>V=............
 
K

kagaminex

câu 1 bạn <<whitetigerbaekho>> đã giải rùi mình đọc thấy ko hiểu lắm có bạn nào giải thích rõ hơn cho mình với tks nhiều@};-@};-@};-
 
K

kagaminex

Tiếp nha:
8/Cho 21,6 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xong thu được 3 g chất rắn không hòa tan và 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm theo khối lượng Cu, Zn, Fe trong hỗn hợp lần lượt là:
9/Cho 26 g Zn tác dụng vừa đủ với dung dich HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dugn dịch là:
10/Oxi hóa 16,8 g Fe thu được 21,6 g hỗn hợp oxit sắt. Cho hỗn hợp oxit tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (ở đktc). Giá trị của V là:
11/Cho a g kim loại Cu tác dụng hết với axit H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí (đktc). Oxi hóa toàn bộ lượng khí sinh ra bằng O2 (giả sự hiệu suất là 100%) rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với nước được 200 g dung dịch H2SO4 19,6%. Giá trị của a là:
12/Cho 2,32 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1 M. Giá trị của V là:mad:};-@};-@};-@};-@};-
 
F

flytoyourdream99


một số bài tập : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Bài 1: Một oxit nitơ(A) có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của (A).

Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit.

Bài 3: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.

Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S.
a) Tìm công thức quặng.
b) Từ quặng trên hãy điều chế 2 khí có tính khử.

Bài 5: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit

Bài 6: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO = 9 : 8
b) %M : %O = 7 : 3

Bài 7: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A

Bài 8: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X).
 
K

kagaminex


một số bài tập : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Bài 1: Một oxit nitơ(A) có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của (A).

Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit.

Bài 3: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.

Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S.
a) Tìm công thức quặng.
b) Từ quặng trên hãy điều chế 2 khí có tính khử.

Bài 5: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit

Bài 6: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO = 9 : 8
b) %M : %O = 7 : 3

Bài 7: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A

Bài 8: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X).

câu 1:
CTHH của A có dạng NOx
theo đề ta có %N=(14/14+16x)*100%=30,43%
=>x=2
vậy CTHH cần lập là NO2 @};-@};-@};-@};-@};-
 
K

kagaminex


một số bài tập : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Bài 1: Một oxit nitơ(A) có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của (A).

Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit.

Bài 3: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.

Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S.
a) Tìm công thức quặng.
b) Từ quặng trên hãy điều chế 2 khí có tính khử.

Bài 5: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit

Bài 6: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO = 9 : 8
b) %M : %O = 7 : 3

Bài 7: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A

Bài 8: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X).

bài 2:CTHH của oxit kl Fe có dạng FexOy
%Fe=72,41% =>%O=27,59%
ta có: x/y=(72,41/56)/(27,59/16)=0,7498576089~3/4
vậy CTHH cần lập là Fe3O4@};-@};-@};-
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99

câu 1 bạn <<whitetigerbaekho>> đã giải rùi mình đọc thấy ko hiểu lắm có bạn nào giải thích rõ hơn cho mình với tks nhiều@};-@};-@};-


m $NO_3$(Trong muối)=m+62-m=62g

=>n $NO_3$=62 : 62=1 mol

dựa vào cái này để làm này bạn
Bảo toàn điện tích:
Trong 1 dung dịch : Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm

n NO3- =[TEX]\frac{62}{62}[/TEX]= 1mol

---> 2NO3- -------> O2-
..... .1 mol .........0.5 mol


m oxit = m kim loại + m O = m + 0,5.16 =( m + 8 ) gam
 
F

flytoyourdream99

8/Cho 21,6 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xong thu được 3 g chất rắn không hòa tan và 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm theo khối lượng Cu, Zn, Fe trong hỗn hợp lần lượt là:

hỗn hợp 3 kim loại $Zn, Fe, Cu$ cho pứ trong dung dịch $H_2SO_4$ loãng thì $Cu$ không pứ.

......> 3 g chất rắn là $Cu$

....> m hỗn hợp $Zn, Fe$= 21,6- 3= 18,6g

$ Zn + H_2S0_4...> ZnS0_4 + H_2$
.....x...........................................x

$Fe + H_2S0_4...> FeS0_4 + H_2$
....y............................................y

hệ pt:

65x + 56y= 18,6g
x + y=[TEX] \frac{6,72}{22,4}[/TEX]= 0,3

giải hệ ta tìm được:
x= 0,2 và y = 0,1

....> m $Zn$= 0,2.65= 13 .....> % $Zn$= [TEX]\frac{13}{21,6}[/TEX]= 60,19%

.....> m $Fe$= 0,1.56= 5,6.....>% $Fe$ = [TEX]\frac{5,6}{21,6}[/TEX]= 25,93 %

...>% $Cu$ = [TEX]\frac{3}{21,6}[/TEX]= 13,89%

 
F

flytoyourdream99

9/Cho 26 g Zn tác dụng vừa đủ với dung dich HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dugn dịch là:


$3Zn + 8HNO_3 loãng...> 3Zn(N0_3)_2 + 2N0 + 4H_20$
..X............................................................... [TEX]\frac{2}{3}[/TEX]x

$Zn + 4HNO_3 đặc .t0..> Zn(N0_3)_2 + N0_2 + H_20$
..y..............................................................y


ta có hệ pt:
65x+ 65y= 26
[TEX]\frac{2}{3}[/TEX]x + y = [TEX]\frac{8,96}{22,4}[/TEX]= 0,4

giải hệ rồi tính n $HN0_3$ = tổng số mol của 2 pt
 
F

flytoyourdream99

10/Oxi hóa 16,8 g Fe thu được 21,6 g hỗn hợp oxit sắt. Cho hỗn hợp oxit tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (ở đktc). Giá trị của V là:


hỗn hợp oxit sắt khi oxi hóa sẽ là : $Fe0, Fe_30_4$
bài này lập hệ phương trình

$ 3Fe0 + 10HN0_3 l ...> 3Fe(N0_3)_3 +N0 + 5H_20$
...x.........................................................[TEX]\frac{1}{3}[/TEX]x

$ 3Fe_30_4 + 26HN0_3 l ...> 9Fe(N0_3)_3 +N0 + 14H_20$
...y................................................................[TEX]\frac{1}{3}[/TEX]y

ta có hệ pt: 72x + 232y= 21,6
56x + 56y = 16,8

giải hệ rồi tính V
 
K

kagaminex


một số bài tập : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Bài 1: Một oxit nitơ(A) có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của (A).

Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit.

Bài 3: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.

Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S.
a) Tìm công thức quặng.
b) Từ quặng trên hãy điều chế 2 khí có tính khử.

Bài 5: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit

Bài 6: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO = 9 : 8
b) %M : %O = 7 : 3

Bài 7: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A

Bài 8: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X).

câu 4: a, giống câu 2 CT quặng là FeS2 (quặng pirit sắt)
b, 2 khí có tính khử là SO2 và còn 1 cái nữa(mình chịu chưa học tới)
PTHH FeS2+11O2->8SO2+2Fe2O3
 
K

kagaminex


một số bài tập : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Bài 1: Một oxit nitơ(A) có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của (A).

Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit.

Bài 3: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.

Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S.
a) Tìm công thức quặng.
b) Từ quặng trên hãy điều chế 2 khí có tính khử.

Bài 5: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit

Bài 6: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO = 9 : 8
b) %M : %O = 7 : 3

Bài 7: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A

Bài 8: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X).


câu 5: theo đề ta có mCu/mO=64x/16y=4/1
=>x/y=1/1
vậy CTHH của oxit là CuO@};-@};-@};-@};-
 
Top Bottom