O
oridavichi
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Hoà tan hết 62.35 gam một hỗn hợp A gồm FeCO3, BaCO3 và Na2CO3 trong 150 gam dung dịch HNO3 63%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B có khối lượng tăng 37.95 gam và hỗn hợp khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C vào 600ml dung dịch Ba(OH)2 1M (dư) thu được 88.65 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được m gam chất rắn khan.
a) Tính C% các chất trong dung dịch B và giá trị của m
b) Nung 62.35 gam hỗn hợp A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Hoà tan D vào nước dư rồi lọc bỏ phần chất rắn không tan thu được nước lọc E. Nhỏ từ từ 375ml dung dịch HCl 1M vào E thoát ra V lít khí (đktc). Tính giá trị của V.@};-%%-
Bài 2:
Nung 8.08g một muối A thu được các sản phẩm khí và 1.6g một chất rắn B không tan trong nước. Ở điều kiện thích hợp, cho tất cả các sản phẩm khí vào một bình có chứa sẵn 200 gam dung dịch NaOH 1.2% thì thấy phản ứng vừa đủ và thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2.47%. Xác định công thức phân tử của muối A, biết rằng khi nung muối A thì kim loại trong A không thay đổi số oxi hoá@};-%%-
a) Tính C% các chất trong dung dịch B và giá trị của m
b) Nung 62.35 gam hỗn hợp A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Hoà tan D vào nước dư rồi lọc bỏ phần chất rắn không tan thu được nước lọc E. Nhỏ từ từ 375ml dung dịch HCl 1M vào E thoát ra V lít khí (đktc). Tính giá trị của V.@};-%%-
Bài 2:
Nung 8.08g một muối A thu được các sản phẩm khí và 1.6g một chất rắn B không tan trong nước. Ở điều kiện thích hợp, cho tất cả các sản phẩm khí vào một bình có chứa sẵn 200 gam dung dịch NaOH 1.2% thì thấy phản ứng vừa đủ và thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2.47%. Xác định công thức phân tử của muối A, biết rằng khi nung muối A thì kim loại trong A không thay đổi số oxi hoá@};-%%-