[HOÁ 9] toán hỗn hợp

Y

yoshitopshi

Có phải là K2CO3 và PbCO3,theo em suy nghĩ là 2 muối cacbonat đó,phải ko chị CHI Chi-huahua
Sai thì mong chị đánh nhẹ tay thui
 
W

wormcat1608

Hơ!! Chị chẳng bít nữa!Lười kiểm tra! À! Chị có bài này hay nè:
Hoà tan hh một số muối cacbonat trung hoà vào nước ta được dd A và chất rắn B.Lấy một ít ddA đốt nóngđến nhiệt độ cao thấy ngọn lửa có màu vàng. Lấy một ít dd A cho t/d với xút đun nhẹ. Thấy bay ra một chất khí làm xanh quỳ tím khi ướt. Hoà tan chất rắn B bằng dd H2SO4 loãng dư đc ddC, kết tủa D và E khí. Cho D t/d dd NaOH đặc thấy tan một phần kết tủa. Cho dd C t/d với xút dư đc dd F, kết tủa G bị hoá nâu hoàn toàn trong không khí. Cho từ từ dd HCl vào dd F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong HCl dư. Hỏi hh ban đầu có các muối cacbonat jì? Viết phương trình phản ứng
Dung dịch A : Các muối cacbonat tan
Dung dịch B : Các muối cacbonat không tan !
Dung dịch A khi đốt nóng phát ra ngọn lửa vàng : Có[TEX] Na_2CO_3[/TEX]
Dung dịch A cho tác dụng với xút cho ra 1 khí - khí này làm ướt quì : Có [TEX](NH_4)_2CO_3[/TEX]
[TEX] B + H_2SO_4 = C + D + E[/TEX]

Kết tủa D bị hòa tan 1 phần trong NaOH . Mà ta đã biết kết tủa D bao gồm các muối sunfat ( [TEX]SO_4[/TEX]) nên trong D sẽ có 1 muối của kim loại lưỡng tíh :[TEX] PbSO_4[/TEX] và 1 số muối khác cũng ở dạng tủa nhưng ko tan trong dung dịch NaOH . Đó là : [TEX]Sr(SO_4), BaSO_4[/TEX]
Rồi , bây h ta xét dung dịch C !
Kết tủa G : là [TEX]Fe(OH)_2 [/TEX]
Cho HCl vào dung dịch F xuất hiện kết tủa trắng rồi lại tan --> Dung dịch C có các muối của kim loại lưỡng tính : [TEX]Al_2(SO_4)_3 ; ZnSO_4 ; BeSO_4 ; Cr_2(SO_4)_3 [/TEX]
Để rõ hơn ; mình sẽ minh họa bằng phương trình :
VD đối với [TEX]Al_2(SO_4)_3 :[/TEX]
[TEX]Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH = 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4[/TEX]
[TEX] NaOH + Al(OH)_3 = NaAlO_2 + 2H_2O[/TEX] ( chính xác hơn là [TEX]Na[Al(OH)_4[/TEX]]
[TEX]NaAlO_2 + HCl + H_2O = Al(OH)_3 + NaCl [/TEX]
[TEX]Al(OH)_3 + 3HCl = AlCl_3 + 3H_2O [/TEX]

Kết luận : Các dung dịch C ; D phải chứa các ion kim loại mà ban đầu B có !
Điểm lại ta sẽ có các muối : [TEX] Al_2(SO_4)_3 ; ZnSO_4 ; BeSO_4 ; Cr_2(SO_4)_3 ,Sr(SO_4), BaSO_4, PbSO_4 [/TEX]
Tương ứng với các muối trong B là : [TEX]Al_2(CO_3)_3 ; ZnCO_3 ; BeCO_3 ; Cr_2(CO_3)_3 ; Sr(CO_3) ; BaCO_3 ; PbCO_3 [/TEX]

[ Bài làm có sự trợ giúp của chichi_huahua]
 
Last edited by a moderator:
C

chichi_huahua

Dung dịch A : Các muối cacbonat tan
Dung dịch B : Các muối cacbonat không tan !
Dung dịch A khi đốt nóng phát ra ngọn lửa vàng : Có[TEX] Na_2CO_3[/TEX]
Dung dịch A cho tác dụng với xút cho ra 1 khí - khí này làm ướt quì : Có [TEX](NH_4)_2CO_3[/TEX]
[TEX] B + H_2SO_4 = C + D + E[/TEX]

Kết tủa D bị hòa tan 1 phần trong NaOH . Mà ta đã biết kết tủa D bao gồm các muối sunfat ( [TEX]SO_4[/TEX]) nên trong D sẽ có 1 muối của kim loại lưỡng tíh :[TEX] PbSO_4[/TEX] và 1 số muối khác cũng ở dạng tủa nhưng ko tan trong dung dịch NaOH . Đó là : [TEX]Sr(SO_4)_2, BaSO_4[/TEX]
Rồi , bây h ta xét dung dịch C !
Kết tủa G : là [TEX]Fe(OH)_2 [/TEX]
Cho HCl vào dung dịch F xuất hiện kết tủa trắng rồi lại tan --> Dung dịch C có các muối của kim loại lưỡng tính : [TEX]Al_2(SO_4)_3 ; ZnSO_4 ; BeSO_4 ; Cr_2(SO_4)_3 [/TEX]
Để rõ hơn ; mình sẽ minh họa bằng phương trình :
VD đối với [TEX]Al_2(SO_4)_3 :[/TEX]
[TEX]Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH = 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4[/TEX]
[TEX] NaOH + Al(OH)_3 = NaAlO_2 + 2H_2O[/TEX] ( chính xác hơn là [TEX]Na[Al(OH)_4[/TEX]]
[TEX]NaAlO_2 + HCl + H_2O = Al(OH)_3 + NaCl [/TEX]
[TEX]Al(OH)_3 + 3HCl = AlCl_3 + 3H_2O [/TEX]

Kết luận : Các dung dịch C ; D phải chứa các ion kim loại mà ban đầu B có !
Điểm lại ta sẽ có các muối : [TEX] Al_2(SO_4)_3 ; ZnSO_4 ; BeSO_4 ; Cr_2(SO_4)_3 ,Sr(SO_4)_2, BaSO_4, PbSO_4 [/TEX]
Tương ứng với các muối trong B là : [TEX]Al_2(CO_3)_3 ; ZnCO_3 ; BeCO_3 ; Cr_2(CO_3)_3 ; Sr(CO_3)_2 ; BaCO_3 ; PbCO_3 [/TEX]
em iu!! Bài của em làm đc đó!! Nhung có sai một chỗ!! :))
Bít chỗ nào ko?? Mà thui! tự tìm đi!! :))
 
W

wormcat1608

^^ Sr hóa trị II . Nên các muối của nó là [TEX]SrSO_4[/TEX] và[TEX] SrCO_3[/TEX]
 
V

vodoi95

cac ban oi
minh ko gioi cho lam
nhung xin hoi sắt từ trong B từ đâu sinh ra
cảm ơn nhiều
 
Top Bottom