Mình làm 2 bài đó như sau : (có gì thiếu sót hoặc chưa hợp lí thì góp ý giùm nha)
Bài1: Lấy 1 lượng nhỏ từ mỗi chất làm mẫu thử , đánh dấu mẫu thử .
Cho nước lần lượt vào các mẫu thử :
+Mẫu thử không tan là : BaCO3, BaSO4 (nhóm A)
+ Mẫu thử tan là : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm B)
tiếp theo sục khí CO2 vào các mẫu thử nhóm A:
+ kết tủa trắng tan dần(chất rắn dần tan) => BaCO3, có phản ứng :
BaCO3+CO2+H2O -------> Ba(HCO3)2
+ chất rắn không tan khi sục khí CO2=> BaSO4
Dùng luôn sản phẩm Ba(HCO3)2 tác dụng lần lượt với các mẫu thử nhómB
+ Mẫu thử không có hiện tượng là NACl,
+Mẫu thử có kết tủa trắng xuất hiện là : Na2SO4: Na2CO3, do phản ứng:
Ba2+ +SO4 2- ----- > BaSO4(kết tủa)
Ba2+ +CO3 2- -------> BaCO3(kết tủa)
Sau đó lại lần lựot sục khí Co2 vào sản phẩm kết tủa (cách nhận biết tương tự như nhận biết BaCO3 và BaSO4ở trên)
Nhận biét được BaCO3(kết tủa tan khi sục khí CO2)==> dung dịch ban đầu là Na2Co3---> chất rắn là Na2CO3
nhận biết được BaSO4 ====> chất rắn ban đầu là Na2SO4
Bài này có lần Hải đố rùi mà !!!!! cuộc thi hoá hồi hè ấy!!!Nhớ không