[Hoá 9] Kim loại

T

trung_1996

Lấy mỗi kim loại 1 ít làm mẫu thử (chẳng bít nói thế nào cả :D)

Hòa tan 5 kim loại vào nước. Xuất hiện bọt khí chứng tỏ kim loại đó là Ba.

Ba + 2H20 -> Ba(OH)2 + H2

Lấy dung dịch vừa tạo thành đổ vào 4 kim loại còn lại. Tạo khí chứng tỏ kim loại đó là Al

2Al + Ba(OH)2 + 2H20 -> Ba(AlO2)2 +2 H2

Để nhận biết 3 kim loại còn lại ta nhỏ dung dịch HCl dư vào. Không hiện tượng gì là bạc, tạo khí là H2 là Mg, tạo khí và ít tan là Pb

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Pb + 2HCl -> PbCl2 (cái này ít tan, phần không tan có màu trắng)+ H2
 
C

cobaomau1001

Lấy mỗi kim loại 1 ít làm mẫu thử (chẳng bít nói thế nào cả :D)

Hòa tan 5 kim loại vào nước. Xuất hiện bọt khí chứng tỏ kim loại đó là Ba.

Ba + 2H20 -> Ba(OH)2 + H2

Lấy dung dịch vừa tạo thành đổ vào 4 kim loại còn lại. Tạo khí chứng tỏ kim loại đó là Al

2Al + Ba(OH)2 + 2H20 -> Ba(AlO2)2 +2 H2

Để nhận biết 3 kim loại còn lại ta nhỏ dung dịch HCl dư vào. Không hiện tượng gì là bạc, tạo khí là H2 là Mg, tạo khí và ít tan là Pb

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Pb + 2HCl -> PbCl2 (cái này ít tan, phần không tan có màu trắng)+ H2
chỉ được dùng 1 thuốc thử mà, bạn chọn nước ở trên rồi mà. ờ dưới đâu được dùng HCk nữa. Mình hok chắc nha, nhưng nước cũng là 1 hoá chất mà
 
M

minhtuyenhttv

Lấy mỗi kim loại 1 ít làm mẫu thử (chẳng bít nói thế nào cả :D)

Hòa tan 5 kim loại vào nước. Xuất hiện bọt khí chứng tỏ kim loại đó là Ba.

Ba + 2H20 -> Ba(OH)2 + H2

Lấy dung dịch vừa tạo thành đổ vào 4 kim loại còn lại. Tạo khí chứng tỏ kim loại đó là Al

2Al + Ba(OH)2 + 2H20 -> Ba(AlO2)2 +2 H2

Để nhận biết 3 kim loại còn lại ta nhỏ dung dịch HCl dư vào. Không hiện tượng gì là bạc, tạo khí là H2 là Mg, tạo khí và ít tan là Pb

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Pb + 2HCl -> PbCl2 (cái này ít tan, phần không tan có màu trắng)+ H2
Pb là kim loại lưỡng tính như Zn vậy cậu ơi , mình chỉ ko biết nó có tác dụng vs Ba(OH)2 ko nhưng khoảng 90% là Có phân biệt 4 cái này = dung dịch HCL loãng => khí bay ra Ba(lấy dư kim loại để Ba tạo kiềm) Ba phản ứng mạnh, quan sát được (kim loại tạo kiềm cho vào dd axit PƯ' mạnh, nếu đặc thì có thể gây nổ)
ko tan là Ag
tan nhưng có kết tủa trắng là Pb
tan và dung dịch trong suốt là Al và Mg
lấy hỗn hơp BaCl2 và Ba(OH)2 cho vào Al và Mg
=> tan là Al ko tan là Mg
 
N

nangtien_lonton

Giờ mới bít Pb là KL lưỡng tính đếy!
Thank nhá.
Còn cách khác ko nhở???
Chứ chẳng biết pư mạnh vs yếu thế này có được tính ko nữa???
Dù sao cảm ơn lần nữa vì cách bạn hay, bài này mình chẳng biết làm thế nào!
 
G

giotbuonkhongten

Pb là kim loại lưỡng tính như Zn vậy cậu ơi , mình chỉ ko biết nó có tác dụng vs Ba(OH)2 ko nhưng khoảng 90% là Có phân biệt 4 cái này = dung dịch HCL loãng => khí bay ra Ba(lấy dư kim loại để Ba tạo kiềm) Ba phản ứng mạnh, quan sát được (kim loại tạo kiềm cho vào dd axit PƯ' mạnh, nếu đặc thì có thể gây nổ)
ko tan là Ag
tan nhưng có kết tủa trắng là Pb
tan và dung dịch trong suốt là Al và Mg
lấy hỗn hơp BaCl2 và Ba(OH)2 cho vào Al và Mg
=> tan là Al ko tan là Mg

Bạn ơi, dùng từ "kim loại lưỡng tính là hoàn toàn sai" nha, chỉ có hợp chất có tính lưỡng tính ví dụ: Al(OH)3: hidroxit lưỡng tính,...
 
M

minhtuyenhttv

Bạn ơi, dùng từ "kim loại lưỡng tính là hoàn toàn sai" nha, chỉ có hợp chất có tính lưỡng tính ví dụ: Al(OH)3: hidroxit lưỡng tính,...
em ko để ý cái này lắm ạ, srr vì em nhầm nhé, vậy thì nói Pb là kim loại có hợp chất lưỡng tính nên nó tác dụng được vs dung dịch kiềm vậy nhỉ :D
 
N

nangtien_lonton

Hôm rồi mình vô tình thấy một bài gần giống vậy trong sách Ôn luyện kiến thức hoá học, mình thấy cũng hay nên post các bạn xem thử:
Nhận biết các KL Ba, Mg, Fe, Ag, Al chỉ bằng 1 thuốc thử là dd H2SO4 loãng.
(bài này khác bài trên là thay Pb bằng Fe, và đã cho sẵn thuốc thử)

-Lấy 5 ống nghiệm đều chứa dd H2SO4 loãng. Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm lượng nhỏ của 1 mẫu KL, ở ống nghiệm nào ko thấy có bọt khí thoát ra ( ko tan ) là Ag. Ở ống nghiệm nào có khí thoát ra, đồng thời tạo thành kết tủa trắng thì KL là Ba.
H2SO4 + Ba => BaSO4 + H2
-Các ống nghiệm khác:
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
-Thêm tiếp Ba cho tới dư ( Khi ko còn kết tủa xuất hiện thêm ), lúc đó:
Ba + 2H2O => Ba(OH)2 + H2
-Lọc bỏ kết tủa BaSO4, lấy dd Ba(OH)2 rồi cho 3 mẫu KL Mg, Al, Fe vào đó, KL tan là Al
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O => Ba(AlO2)2 + 3H2
-Đồng thời cho dd Ba(OH)2 vào dd MgSO4 và FeSO4, nếu kết tủa chuyển 1 phần sang màu nâu đỏ thì KL là Fe
MgSO4 + Ba(OH)2 => Mg(OH)2 + BaSO4
FeSO4 + Ba(OH)2 => Fe(OH)2 + BaSO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O => 4Fe(OH)3
 
M

minhtuyenhttv

Hôm rồi mình vô tình thấy một bài gần giống vậy trong sách Ôn luyện kiến thức hoá học, mình thấy cũng hay nên post các bạn xem thử:
Nhận biết các KL Ba, Mg, Fe, Ag, Al chỉ bằng 1 thuốc thử là dd H2SO4 loãng.
(bài này khác bài trên là thay Pb bằng Fe, và đã cho sẵn thuốc thử)

-Lấy 5 ống nghiệm đều chứa dd H2SO4 loãng. Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm lượng nhỏ của 1 mẫu KL, ở ống nghiệm nào ko thấy có bọt khí thoát ra ( ko tan ) là Ag. Ở ống nghiệm nào có khí thoát ra, đồng thời tạo thành kết tủa trắng thì KL là Ba.
H2SO4 + Ba => BaSO4 + H2
-Các ống nghiệm khác:
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
-Thêm tiếp Ba cho tới dư ( Khi ko còn kết tủa xuất hiện thêm ), lúc đó:
Ba + 2H2O => Ba(OH)2 + H2
-Lọc bỏ kết tủa BaSO4, lấy dd Ba(OH)2 rồi cho 3 mẫu KL Mg, Al, Fe vào đó, KL tan là Al
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O => Ba(AlO2)2 + 3H2
-Đồng thời cho dd Ba(OH)2 vào dd MgSO4 và FeSO4, nếu kết tủa chuyển 1 phần sang màu nâu đỏ thì KL là Fe
MgSO4 + Ba(OH)2 => Mg(OH)2 + BaSO4
FeSO4 + Ba(OH)2 => Fe(OH)2 + BaSO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O => 4Fe(OH)3
ko tệ, khá hay đấy, thank bạn nhé, sách bạn mua là sách của ai đấy, xuất bản mấy ngàn cuốn zậy, mình đi tìm...................
 
N

nangtien_lonton

Sách đấy khá có ích cho những bạn ở Hải Phòng vì chủ yếu là bài tập trích từ các kì thi hsg hải phòng các năm và vào chuyên Trần Phú các năm gần đây!
Ở chỗ mềnh bán nhìu lắm, còn nơi khác ko bít thế nào!
Nhưng bạn nào ở hải phòng thì nên mua nhé!

Tác giả sách là Nguyễn Thị Ngà và Ngô Văn Vụ
In 5000 bản mỗi lần tái bản
 
H

hoc360do

Al cung la mot kim loai luong tinh ma vay no co td voi H2O o dk thuong khong zay??????????
neu co thi cac ban kja lam khong dung rui??
 
C

corncute

giúp mình nha! bài này cô cho ma minh hok pit lem!
nung một loại đá vôi có thành phần 95% CaCO3; 1,2 % MgCO3; và 3,8 % là các tạp chất hok bị phân hủy bởi nhiệt. Sau phản ứng, người ta thu được chất rắn có khối lượng giảm 40,22%. Viết PTHH và xác định thành phần đá vôi bị phân hủy. thanks các pạn nhiu nhiu nha!
 
N

nangtien_lonton

@hoc360do
Nôm na thế này nhá: nếu là cái chậu nhôm thì về lý thuyết nó có td vs H2O và tạo ra Al(OH)3 ngay trong điều kiện thường. Nhưng lượng đó gần như ko đáng kể. Lý do chính là do nhôm để ngoài không khí tạo ra lớp nhôm oxit ngăn cản pư của Al vs môi trường.

Nhưng mình cũng phân vân : nếu cho bột nhôm vào nước thì có pư ko nhở???
Vì trong bài tập thì vẫn tính là ko pư?
Nhưng mà sách vẫn ghi là nhôm có pư vs nước ở điều kiện thường?
Đau cái đầu
Với lại mấy bạn trên làm ko đúng chỗ nào zậy ?
 
N

nguyenthuhuong0808

@hoc360do
Nôm na thế này nhá: nếu là cái chậu nhôm thì về lý thuyết nó có td vs H2O và tạo ra Al(OH)3 ngay trong điều kiện thường. Nhưng lượng đó gần như ko đáng kể. Lý do chính là do nhôm để ngoài không khí tạo ra lớp nhôm oxit ngăn cản pư của Al vs môi trường.

Nhưng mình cũng phân vân : nếu cho bột nhôm vào nước thì có pư ko nhở???
Vì trong bài tập thì vẫn tính là ko pư?
Nhưng mà sách vẫn ghi là nhôm có pư vs nước ở điều kiện thường?
Đau cái đầu
Với lại mấy bạn trên làm ko đúng chỗ nào zậy ?
trên thực tế là có nhưng làm bai tập thì ko tính pu Al + H2O đâu
vì nó ít lắm
 
N

nangtien_lonton

@Minhtuyenhttv
Mình nói có lớp màng bảo vệ ngoài bề mặt nhôm là vs thanh nhôm hay lá nhôm cơ!
Chứ cái bột nhôm thì lấy đâu ra lớp màng bảo vệ?
Vs lại cái chàng này nhớ dai quá cơ:D
 
M

minhtuyenhttv

@Minhtuyenhttv
Mình nói có lớp màng bảo vệ ngoài bề mặt nhôm là vs thanh nhôm hay lá nhôm cơ!
Chứ cái bột nhôm thì lấy đâu ra lớp màng bảo vệ?
Vs lại cái chàng này nhớ dai quá cơ:D
nhôm dạng bột là dễ dàng phản ứng nhất ;)) cả thanh nhôm hay lá nhôm ko thể bì vs bột nhôm được, nếu Al dạng bột ko tác dụng được thì al thanh hay lá cũng pó tay thôi ;))
PS: Mg có thể phản ứng vs nước nhanh hơn nếu ở dạng bột
 
Top Bottom