Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO40,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của m ?
2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2
Mg+2HCl---->MgCl2+H2
2Al+ 3H2SO4 ---->Al2(SO4)3+ 3H2
Mg+H2SO4-------->MgSO4+H2
gọi a,b là nAl,Mg có trong hh
nHCl =0,52 mol
nH2SO4= 0,14 mol
nNaOH =0,85 mol
==> sau pư kết tủa thì nNaOH còn dư : 0,85-0,14*2-0,52 =0,05 mol
==> nNaAlO2 =0,05 mol
mhh = 27a+24b =7,65 g (*)
m cr =16,5 g ==> 78(a-0,05) +58b =16,5 (**)
từ (*),(**) ==> a= 0,15 mol
b=0,15 mol
gọi V là thể tích dung dịch chứa KOH, Ba(OH)2 cần thêm ==> n(OH) trong dd =V mol
để m lớn nhất ==> xảy ra 2 trường hợp
TH1: chưa xảy ra pư hòa tan ==> n(OH) = 3nAl+2nMg =0,15*3+0,15*2= 0,75 mol
==> V =0,75 lít
==> nBa(OH)2 =0,75*0,1=0,075 mol
n(SO4) =0,14 mol ==>nBaSO4 = nBa(OH)2 =0,075 mol
==> m kt = 0,075*233+0,15*51+0,15*40= ....g
==>m=
TH2: mBaSO4 mak, có thể xảy ra pư hòa tan kết tủa
nbaSO4 max = nSO4 =0,14 mol
==>V=1.4 lít
==?n(OH) =1,26 mol
==>OH dư = 0,51 mol
nAl(OH)3 =0,15 mol ==>Al(OH)3 bị hòa tan hoàn toàn ===> m kết tủa =mBaSO4 +mMgO =0,.14*233+0,15*24=...
so sannhs m thu dk ở 2 trường hợp nha.