[Hoá 9]đề thi trường mình

M

minhtuyenhttv

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mới vong đầu thôi mà co khó wa'. các bạn xem hộ mình
1)cho 3 côc sđựng 3 chất cốc 1 NaHCO3 và Na2Co3
cốc 2 Na2CO3 và Na2SO4
cốc 3 NaHCO3 và Na2SO4
dung thêm 2 hóa chất hãy nhận biết mỗi cốc
câu 2
hòa tna 7,74g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al trong 500ml dung dịch hỗn hợp chứ HCL 1M và H2SO4 0,38M loang~. thu được d2 A và 8,736l khí H2
a/kim loại tan hết chưa, giải thik
b/ tính khối lượng muối trong dung dịch A
câu 3: tiến hành hai thí nghiệm sâu) cho từ từ d2 chứ 0,12mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH

cho từ từ d2 chứ 0,12mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4
giải thik kết quả thí nghiệm=PTHH. tính số mol muối tạo ra
câu 4 dễ nên mình ko up lên
nếu câu 1 mình chọn BaCl2 và CO2 có đươc ko
mình làm thế này: cho BaCl2 vào 3 lọ
lọ 1 kết tủa BaCO3, lọ 2 BACO3 và BaSO4, lọ 3 BaSO4
sục CO2 vào các bình, kết tủa tan là lọ 1=> nhận được
tan nhưng ko hết hoàn toàn, vẫn có thể quan sát được là lọ 2
ko tan là lọ 3
còn 2 bài kia mình viết được mỗi mấy cái PT
 
K

keobong996

mình giúp bạn bài 2 nha!
kim loại tan hết vì hiện tượng xảy ra là kim loại bị hoà tan
pt:Mg + H2SO4-------->MGSO4 + H2 (1)
2Al+3 H2SO4-------->Al2(SO4)3 +3H2
mà có ở dktc hok za?
 
M

minhtuyenhttv

mình giúp bạn bài 2 nha!
kim loại tan hết vì hiện tượng xảy ra là kim loại bị hoà tan
pt:Mg + H2SO4-------->MGSO4 + H2 (1)
2Al+3 H2SO4-------->Al2(SO4)3 +3H2
mà có ở dktc hok za?

nếu giải thik thế này thì ko ổn rồi, phải biện luận chứ bạn, mình thấy ai cũng biện luân hết DKTC
 
O

o0honeybaby0o

Bài 2:
a) 7,74/24 > Số mol hỗn hợp > 7,74/27
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp > 0.286666(mol)
n (hh axit) = (05x1)+(0.5x0.38) = 0.65 mol
=> n axit > n hh
=> K/l hết
 
O

o0honeybaby0o

Thanks, quên mất! Nãy giờ ngồi đánh thấy bà, forum bị hư sv, tức như điên:
7,74/24 > Số mol hỗn hợp > 7,74/27
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp > 0.286666(mol)
Giả sử kl PƯ vừa đủ với axit:
PƯHH:
Mg2+ + 2Cl- => MgCl2
Mg2+ + SO4 2- => MgSO4
n Mg = 0.44 mol
Al3+ + 3Cl- => AlCl3
2Al + 3SO4 2- => Al2(SO4)3
n Al = 0.293333 mol
=> n Mg > n kl tan hết > n Al
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Mà 0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
=> kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit
 
4

4ever_lov3u

Bài 3:
PƯ 1: cho từ từ d2 chứa 0,12mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
- Khi cho axit vào bazơ, lúc đầu là kiềm dư sau đến trung hòa vì vậy ta có:
- Có PT:
H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O (1)
1 mol.......3 mol.......1 mol........3 mol
0,12 mol..0,2 mol
=> 0,12/1 > 0,2/3 => H3PO4 dư tính theo NaOH
=> Kiềm pu hết vẫn còn axit => P/u tiếp:
H3PO4 + 2Na3PO4 = 3Na2HPO4 (2)
H3PO4 + Na2HPO4 = 2NaH2PO4 (3)
- Theo PT (1) có: [TEX]n_Na3PO4[/TEX] = 1/3 x [TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,7 mol
=> [TEX]m_Na3PO4[/TEX] = 0,7 x 164 = 114,8 g
- Theo PT (2) có: [TEX]n_Na2HPO4[/TEX] = 3/2 x [TEX]n_Na3PO4[/TEX] = 1,05 mol
=> [TEX]m_Na2HPO4[/TEX] = 1,05 x 142 = 149,1 g
- Theo PT (3) có: [TEX]n_NaH2PO4[/TEX] = 2 x [TEX]n_Na2HPO4[/TEX] = 2,1 mol
=> [TEX]m_NaH2PO4[/TEX] = 2,1 x 120 = 252 g

PƯ 2: cho từ từ d2 chứa 0,12mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4
- Khi cho bazo vào axit, lúc đầu là axit dư sau đến trung hòa vì vậy ta có
- Có PT:
NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 + H2O (1)
1 mol......1 mol........1 mol.........1 mol
0,2 mol.....0,12 mol
=> 0,2/1 > 0,12/1 => NaOH dư tính theo H3PO4
- vì H3PO4 p/u hết mà vẫn còn NaOH PƯ tiếp:
NaH2PO4 + NaOH = Na2HPO4 + H2O (2)
NaOH + Na2HPO4 = Na3PO4 + H2O (3)
- Theo PT (1) có:
[TEX]n_NaH2PO4[/TEX] = [TEX]n_H3PO4[/TEX] = 0,12 mol
=> [TEX]m_NaH2PO4[/TEX] = 0,12 x 120 = 14,4 g
- Theo PT (2) có: [TEX]n_Na2HPO4[/TEX] = [TEX]n_NaH2PO4[/TEX] = 0,12 mol
=> [TEX]m_Na2HPO4[/TEX] = 0,12 x 142 = 17,04 g
- Theo PT (3) có: [TEX]n_Na2HPO4[/TEX] = [TEX]n_Na3PO4[/TEX] = 0,12 mol
=> [TEX]m_Na3PO4[/TEX] = 0,12 x 164 = 19,68 g
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuhuong0808

Bài 3:
PƯ 1: cho từ từ d2 chứa 0,12mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
- vì [TEX]n_H3PO4[/TEX] = 0,12 mol, [TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,4 mol
nên [TEX]n_H3PO4[/TEX] < [TEX]n_NaOH[/TEX] => PƯ tạo muối trung hòa.
- Có PT:
H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O
1 mol.......3 mol.......1 mol........3 mol
0,12 mol..0,2 mol
=> 0,12/1 > 0,2/3 => H3PO4 dư tính theo NaOH
- Có: [TEX]n_Na3PO4[/TEX] = 1/3 x [TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,7 mol
=> [TEX]m_Na3PO4[/TEX] = 0,7 x 98 = 68,6 g

PƯ 2: cho từ từ d2 chứa 0,12mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4
- vì [TEX]n_H3PO4[/TEX] = 0,2 mol, [TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,12 mol, 2x[TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,24
nên 2[TEX]n_NaOH[/TEX] > [TEX]n_H3PO4[/TEX] > [TEX]n_NaOH[/TEX] => PƯ tạo 2 muối
- Có PT:
2H3PO4 + 6NaOH = Na3PO4 + Na3HPO4 + 6H2O
2 mol.........6 mol.......1 mol........4 mol...........6 mol
0,2 mol.....0,12 mol
=> 0,2/2 > 0,12/6 => H3PO4 dư tính theo NaOH
- Có:
[TEX]n_Na3PO4[/TEX] = 1/6 x [TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,02 mol
[TEX]n_Na3HPO4[/TEX] = 1/6 x [TEX]n_NaOH[/TEX] = 0,02 mol
=> [TEX]m_Na3PO4[/TEX] = 0,02 x 98 = 1,96 g
[TEX]m_Na3HPO4[/TEX] = 0,02 x 165 = 3,3 g
bạn làm sai rồi
bạn có biết vì sao đề bài lại cho 2 trường hợp là cho H3PO4 vào NaOH và cho NaOH vào H3PO4 ko?
bài này phải làm sao phản ứng nối tiếp và dựa trên môi trường dung dịch để biết chất sp là gì
cách 2 là dùng phản ứng song song, dựa theo lượng chất tham gia mà xác định chất sản phẩm.
 
N

nguyenthuhuong0808

Thanks, quên mất! Nãy giờ ngồi đánh thấy bà, forum bị hư sv, tức như điên:
7,74/24 > Số mol hỗn hợp > 7,74/27
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp > 0.286666(mol)
Giả sử kl PƯ vừa đủ với axit:
PƯHH:
Mg2+ + 2Cl- => MgCl2
Mg2+ + SO4 2- => MgSO4
n Mg = 0.44 mol
Al3+ + 3Cl- => AlCl3
2Al + 3SO4 2- => Al2(SO4)3
n Al = 0.293333 mol
=> n Mg > n kl tan hết > n Al
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Mà 0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
=> kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit
sao bạn lại có thể tính được nMg=0,4 và nAl=0,29333333
và sao lại => kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit
đề bài hỏi là kim loại tan hết chưa cơ mà
mình ko hiểu ý bạn
 
N

nguyenthuhuong0808

Thanks, quên mất! Nãy giờ ngồi đánh thấy bà, forum bị hư sv, tức như điên:
7,74/24 > Số mol hỗn hợp > 7,74/27
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp > 0.286666(mol)
Giả sử kl PƯ vừa đủ với axit:
PƯHH:
Mg2+ + 2Cl- => MgCl2
Mg2+ + SO4 2- => MgSO4
n Mg = 0.44 mol
Al3+ + 3Cl- => AlCl3
2Al + 3SO4 2- => Al2(SO4)3
n Al = 0.293333 mol
=> n Mg > n kl tan hết > n Al
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Mà 0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
=> kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit
theo tớ thế này mới đúng
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp > 0.286666(mol)
=> 0,3225 < nH2 < 0,43 (theo pt)
mà theo đề bài ta tính được nH2 = 8,736/22,4 = 0,39 (mình nghĩ bài này là ở đktc , chắc là minh tuyến viết thiếu)
=> kl tan hết
 
O

o0honeybaby0o

Tại vì bạn ý viết ko rõ nên chị ko dám làm theo cách ý ^^ Ầu zê, cơ mà cách e cũng ko sai.
Bé cũng khá đó ^^
Cách chị cũng đâu có sai đâu nhỉ? :-?
Đúng mà, năm ngóai HSG cấp tỉnh là đề tương tự như vầy nài, chị làm thế vẫn đc điểm mà :D
 
N

nguyenthuhuong0808

Tại vì bạn ý viết ko rõ nên chị ko dám làm theo cách ý ^^ Ầu zê, cơ mà cách e cũng ko sai.
Bé cũng khá đó ^^
Cách chị cũng đâu có sai đâu nhỉ? :-?
Đúng mà, năm ngóai HSG cấp tỉnh là đề tương tự như vầy nài, chị làm thế vẫn đc điểm mà :D
vì 2 khoảng đó bao chứa nhau một phần thì làm sao mà xác định được nó tan hết
mà => kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit có nghĩa là sao? e ko hiểu.
mà đề bài hỏi là đã tam hết hay chưa mà
 
O

o0honeybaby0o

-Thứ nhất:

kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit
Thì tức là axit từ dư tới thiếu, tức là kl chắc chắn tan hết!

-Thứ hai:

Chị đã giả sử là nếu kl TAN HẾT thì số mol nó trong khỏang:
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Mà:
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
Thì tức là kl chắc chắn tan hết rồi chứ còn gì nữa hả em! ^^
Có gì đâu!
 
N

nguyenthuhuong0808

-Thứ nhất:


Thì tức là axit từ dư tới thiếu, tức là kl chắc chắn tan hết!

-Thứ hai:

Chị đã giả sử là nếu kl TAN HẾT thì số mol nó trong khỏang:

Mà:

Thì tức là kl chắc chắn tan hết rồi chứ còn gì nữa hả em! ^^
Có gì đâu!

e ko hiểu cách làm của chị.
mà nếu nhưu axit thiếu thì kl sẽ dư chứ chị
từ đâu mà với 2 khoảng đó chị lại suy ra như vậy. hai khoảng đó bao chứa nhau mà.
đây là bài hóa 9 thì nên giải theo phươg pháp lớp 9
 
O

o0honeybaby0o


@thuhuong: Phương pháp nào thì nó cũng thế thôi, chứ lớp 10 làm gì có dạng bài này bé ="=
Cái đó chị đánh nhầm, axit từ đủ đến dư ^^
Sorry sorry
@ thảo: nàng ơi!
Nàng phải lên lớp 10 học phần tập hợp bên tóan thì nàng mới rõ nàng ạh!
Nhưng ta nói nàng nghe nó nôm na thế lầy:
Khi n kl nằm trong khỏang này:
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Tức là kl tan hết hay là t/d vừa đủ với axit
Nhưng thực chất thì n kl nằm trong khỏang này:
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
Mà:
0.44 > 0.3225 và 0.29333>0.2866
Vậy thì chắc ăn kl phải t/d vừa đủ đến t/d ko đủ chứ gì nữa!!!!
 
N

nguyenthuhuong0808

0.44 > n kl tan hết > 0.29333
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
mà 0,44 > 0,3225 > 0,2933333 > 0,286666666
thế nên e mới ko hiểu cách làm của chị
 
O

o0honeybaby0o


Vì n kl nằm trong khỏang này:
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)

0.44 > 0.3225 và 0.29333>0.2866
Thì chắc ăn n kl thực tế nó phải nằm trong khỏang:
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Nếu nó có nằm trong khỏang 0.29333 -> 2.8666 đi nữa thì nó vẫn tan hết cơ mà ="=
Đúng không?

Thôi bây giờ chị nói thế này cho e dễ hiểu nèh.
Đề hòi kl hết hay ko, thì chỉ có hai TH, 1 là hết, 2 là ko đúng chưa?
Chi biện luận theo kl lọai hết.
Cho nên, nếu kl hết thì n kl < 0.44 chứ gì?
Mà n (kl thực tế) < 0.3225
=> n (kl thực tế) < 0.44 => kl hết!
Đọc lại kĩ phần bài làm của chị cái nữa nè:
7,74/24 > Số mol hỗn hợp > 7,74/27
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp > 0.286666(mol)
Giả sử kl PƯ vừa đủ với axit:
PƯHH:
Mg2+ + 2Cl- => MgCl2
Mg2+ + SO4 2- => MgSO4
n Mg = 0.44 mol
Al3+ + 3Cl- => AlCl3
2Al + 3SO4 2- => Al2(SO4)3
n Al = 0.293333 mol
=> n Mg > n kl tan hết > n Al
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Mà 0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)
=> kl từ tan hết đến PƯ không đủ với axit
Rồi, thông suốt chưa cô bé ^^
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuhuong0808


Vì n kl nằm trong khỏang này:
0.3225(mol) > Số mol hỗn hợp kim lọai thực tế > 0.286666(mol)

0.44 > 0.3225 và 0.29333>0.2866
Thì chắc ăn n kl thực tế nó phải nằm trong khỏang:
0.44 > n kl tan hết > 0.29333
Nếu nó có nằm trong khỏang 0.29333 -> 2.8666 đi nữa thì nó vẫn tan hết cơ mà ="=
Đúng không?

Thôi bây giờ chị nói thế này cho e dễ hiểu nèh.
Đề hòi kl hết hay ko, thì chỉ có hai TH, 1 là hết, 2 là ko đúng chưa?
Chi biện luận theo kl lọai hết.
Cho nên, nếu kl hết thì n kl < 0.44 chứ gì?
Mà n (kl thực tế) < 0.3225
=> n (kl thực tế) < 0.44 => kl hết!
Đọc lại kĩ phần bài làm của chị cái nữa nè:

Rồi, thông suốt chưa cô bé ^^
chi lấy con số 0.44 và 0.29333 ở đâu ra
?????????????
 
Top Bottom