hóa 9 công thức hóa học

B

binbon249

Đơn vị cacbon:
gif.latex


- Số avôgađrô:
gif.latex



- Công thức tính khối lượng mol, số mol, khối lượng, thể tích:


gif.latex

+ĐKTC:
gif.latex


Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B(đo cùng điều kiện V,T,P)

gif.latex


- Khối lượng riêng D:

gif.latex

~~~~~~> lưu ý m ở đây là khối lượng của dung dịch<~~~~~~~
==========================================================
- đối với toán hh ta có các công thức sau:


1/ Đối với chất khí ( hỗn hợp 2 khí)

- KhốI lượng mol trung bình của 1 lít hõn hợp khí ở đktc:

gif.latex


- Khối lượng trung bình của 1
mol hỗn hợp khí ở đktc :

gif.latex


Hoặc:

gif.latex
(n là tổng số mol khí trong hh)

Hoặc:

gif.latex
(x là % của khí thứ nhất)

Hoặc:
gif.latex


2. Đối với chất lỏng:

MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần trong hỗn hợp :
gif.latex


- Hỗn hợp 2 chất A, B có
gif.latex
và có thành phần % theo số mol là a% và b%, khoảng xác định số mol của hh là:

gif.latex


3. Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp

KL mol trung bình của một hh là khối lượng của 1 mol hh đó:

gif.latex
(*)
Trong đó:

+ [TEX]m_{hh}[/TEX] là số gam của hh
+ [TEX]n_{hh}[/TEX] là tổng số mol của hh
+ [TEX]M_1,M_2,..M_i[/TEX] là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
+ [TEX]n_1, n_2, ...n_i[/TEX] là số mol tương ứng của các chất

Tính chất:
gif.latex


Đối với chất khí vì tỉ lệ với số mol nên
(*) được viết lại thành:

gif.latex
(**)

Từ
(*)(**) ta suy ra:
gif.latex
(***)

Trong đó,[TEX] x_1,x_2,...x_i[/TEX] là thành phần % số mol hoặc thể tích (nếu hh khí) tương ứng của các chất và được lấy theo số thập phân, nghĩa là 100% tương ứng với x=1, 50% tương ứng với x=0,5


Chú ý: Nếu hh chỉ gồm có hai chất có khối lượng mol tương ứng M1 và M2 thì các công thức
(*)(**) và (***) được viết dưới dạng

gif.latex

Trong đó [TEX]n_1,V_1,x[/TEX] là số mol, thể tích , thành phần % về sốm ol hoặc thể tích (hh khí) của chất thứ nhất M1. ta thường chọn M1>M2


Nhận xét: Nếu số mol ( hoặc thể tích ) hai chất bằng nhau thì :

gif.latex


=====================================================================


Công thức tính chương độ tan, nồng độ dung dịch:


- Công thức tính độ tan:
gif.latex


- Công thức tính nồng độ phần trăm:

gif.latex


* Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa của chất đó ở một nhiệt độ xác định:


gif.latex


Công thức tính nồng độ mol/l :


gif.latex


Trong đó:

+ [TEX]m_{ct}[/TEX]: là khối lượng chất tan (đv: gam)

+[TEX]m_{dm}[/TEX]: là khối lượng dung môi (đv: gam)

+[TEX]m_{dm}[/TEX]: là khố lượng dung dịch (đv: gam)

+V là thể tích dung dịch ( đơn vị : lít hoặc ml)

+D là khối lượng riêng của dung dịch (đv: g/ml)

+M là khối lượng mol của chất (đv: gam)

+ S là độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định (đv:g)

+ Cpt nồng độ phần trăm của 1 chất trong dung dịch (đv: %)

+ [TEX]C_M[/TEX] là nồng độ mol/l của 1 chất trong dung dịch (đv:
mol/l hay M)


ngoài ra bạn có thể đọc nhiều hơn ở topic [Box Hóa THCS•¤Cơ bản¤•] Bạn đang thắc mắc về hóa học, bạn có nhiều chỗ chưa rõ ---> click ngay
 
I

i_am_challenger

[tex]%C=\frac{m_ct . 100%}{m_dd}=\frac{m_ct .100%}{V . D} C_M=\frac{n_ct}{V_dd}=\frac{1000n}{V_dd} (*)=\frac{V_ruou . 100*}{V_dd}[/tex]

công thức chuyển đổi từ nồng độ % sáng nồng độ mol

C_m=C%.\frac{10D}{M}

hệ thức liên hệ giữa số mol , khối lượng và thể tích chất khí

số mol=\frac{m_gam}{M} = \frac{V_0}{22,4}=\frac{p.V}{R.T}

chuyển đổi từ độ tan sang nồng độ mol phần trăm và ngược lại

C%=\frac{S .100%}{100 + S}

@> S là độ tan
 
Top Bottom