[Hóa 9]Có bài Hóa khó đây, vào giải thử xem!

G

grasshopper_lovely

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 50ml dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2. Kết tủa thu được sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao thì cân được 0.859g. Nước lọc còn lại phản ứng với 100ml dung dịch H2SO4 0.05M tạo ra kết tủa, sau khi nung cân được 0.466g. Giải thích hiện tượng, viết các phương trình phản ứng và tính CM của dung dịch đầu.


Giúp đỡ dùm nhé!!!!
Chú ý: Tiêu đề phải có [Hóa 9] nhé :) ~~> đã sửa
 
Last edited by a moderator:
T

thao_won

Cho 50ml dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2. Kết tủa thu được sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao thì cân được 0.859g. Nước lọc còn lại phản ứng với 100ml dung dịch H2SO4 0.05M tạo ra kết tủa, sau khi nung cân được 0.466g. Giải thích hiện tượng, viết các phương trình phản ứng và tính CM của dung dịch đầu.

[TEX]Fe_2(SO_4)_3 + 3Ba(OH)_2 \to 3BaSO_4 + 2Fe(OH)_3[/TEX]

[TEX]nH_2SO_4 = 0,005[/TEX] mol

NƯớc lọc phản ứng với dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] tạo kết tủa ,chứng tỏ [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] còn dư sau phản ứng với [TEX]Fe_2(SO_4)_3 [/TEX]

[TEX]H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2H_2O[/TEX]

[TEX] nBaSO_4 = \frac{0,466}{233} = 0,002 < 0,005[/TEX]

\Rightarrow.[TEX] nBa(OH)_2 = 0,002 [/TEX] ( lượng dư)

Gọi [TEX] CMdd Fe_2(SO_4)_3 = x M[/TEX]

[TEX]nFe_2(SO_4)_3 = 0,05x[/TEX] mol

[TEX]\Rightarrow nFe(OH)_3 = 0,1x[/TEX] mol [TEX]\Rightarrow nFe_2O_3 = 0,05x[/TEX] mol

[TEX]nBaSO_4 = 0,15x [/TEX]mol

[TEX]8x + 34,95x = 0,859 \Rightarrow x = 0,02[/TEX]

Tổng số mol[TEX] Ba(OH)_2 = 0,15 . 0,02 + 0,002 = 0,005[/TEX] mol

[TEX]\Rightarrow CMdd Fe_2(SO_4)_3 = 0,02 M[/TEX]

[TEX]CMdd Ba(OH)_2 = 0,05 M[/TEX]

 
G

grasshopper_lovely

Cho mình hỏi, mình giải thế này có được không?

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 ---> 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
x 3x 2x 3x (Mol)
t0
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
2x x (Mol)
Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2H2O
0.002 0.002 (Mol)

nH2SO4 = 0.1*0.05=0.005 mol
nBaSO4=0.466/233= 0.002 mol
Gọi x là nFe2(SÕ)3
Ta có: 160x + 699x = 0.859
=> x = 0.001 ( mol ) : nFe2(SO4)3
nBa(OH)2 = 3*0.001 + 0.002 = 0.005 mol
CM Ba(OH)2 = 0.005/ 0.1 = 0.05M
CM Fe2(SO4)3 = 0.001/0.05 = 0.02M
 
X

xuanquyen97

mình cũng có bài khó nhờ mọi người giải đây, thanks trước(cố gắng giải nhanh nhanh giúp mình)

b1. có 2 cốc, cốc A đựng 200ml dung dịch chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1.5M. cốc B đựng 137ml dd HCl 7.7%(D=1.37g/ml) tiến hành 2 thí nghiệm sau:
t.nghiệm 1: đổ rất từ từ cốc B vào A
t.nghiệm 2: đổ rất từ từ cốc A vào B
tính thể tích khí(đkc) thoát ra ở mỗi trường hợp sau khi đổ hết cốc này vào cốc kia

b2.hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dd axit sunfuaric nồng độ xM.
trường hợp 1: cho 24.3g A vào 2 lít B sinh ra 8.96 lít H2
trường hợp 2: cho 24.3g A vào 3 lít B sinh ra 11.2 lít H2
a/chứng minh ở trường hợp 1 hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trường hợp 2 thì axit còn dư
b/tính xM của B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ( biết khí H2 sinh ra ở đkc)
 
M

minhtuyenhttv

mình cũng có bài khó nhờ mọi người giải đây, thanks trước(cố gắng giải nhanh nhanh giúp mình)

b1. có 2 cốc, cốc A đựng 200ml dung dịch chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1.5M. cốc B đựng 137ml dd HCl 7.7%(D=1.37g/ml) tiến hành 2 thí nghiệm sau:
t.nghiệm 1: đổ rất từ từ cốc B vào A
t.nghiệm 2: đổ rất từ từ cốc A vào B
tính thể tích khí(đkc) thoát ra ở mỗi trường hợp sau khi đổ hết cốc này vào cốc kia

b2.hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dd axit sunfuaric nồng độ xM.
trường hợp 1: cho 24.3g A vào 2 lít B sinh ra 8.96 lít H2
trường hợp 2: cho 24.3g A vào 3 lít B sinh ra 11.2 lít H2
a/chứng minh ở trường hợp 1 hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trường hợp 2 thì axit còn dư
b/tính xM của B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ( biết khí H2 sinh ra ở đkc)
nNa2CO3 = 0,2 mol

nNaHCO3 = 0,3 mol

nHCl => lẻ số liệu có vẫn đề, xem lại em nhé ;))

2) cùng một lượng A cho vào 2 lít mà khí thoát ra < hơn khi cho vòa 3 lít => TH1
chưa tan hết

nếu TH2 kim loại tiếp tục dư thì lượng khi thoát ra phải = 1,5 lần lượng khí thoát
ra trong TH1 tức = 13,44 l

nhg chỉ thoát ra 11,2 l => TH2 kim loại tan hết

câu b thì bó tay, ko có thể tích thì tính = cái gì :))
 
X

xuanquyen97

@minhtuyenhttv: xem lại giùm em câu 1 với
t hợp 1:cho HCl vào muối thì xảy ra 2 phản ứng lần lượt
Na2CO3 + HCl -> NaCl + NaHCO3
NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2
t hợp 2: cho muối vào HCl, xảy ra 2 phản ứng
Na2CO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2
 
N

nhoc_maruko9x

nNa2CO3 = 0,2 mol

nNaHCO3 = 0,3 mol

nHCl => lẻ số liệu có vẫn đề, xem lại em nhé ;))

2) cùng một lượng A cho vào 2 lít mà khí thoát ra < hơn khi cho vòa 3 lít => TH1
chưa tan hết

nếu TH2 kim loại tiếp tục dư thì lượng khi thoát ra phải = 1,5 lần lượng khí thoát
ra trong TH1 tức = 13,44 l

nhg chỉ thoát ra 11,2 l => TH2 kim loại tan hết

câu b thì bó tay, ko có thể tích thì tính = cái gì :))
Bài 1 thì có thể coi mol HCl là 0.4. Chính xác thì là 0.395.
Bài 2 có mol axit là 0.4 rồi, thể tích 2l rồi, tính được nồng độ rồi đấy.
% các KL thì do lần 2 hết nên tính dựa vào lần 2. Tổng mol là 0.5 và tổng khối lượng là 24.3g từ đó tính được mol mỗi KL và %m.
 
X

xuanquyen97

cho mình hỏi với mọi người ơi, cần gấp lắm
không được dùng thuốc thử, nêu phương pháp hoá học nhận biết 2 lọ đựng 2dd riêng biệt AlCl3 và NaOh
 
T

tungpro39

NaOH là dd kiềm mạnh có khả năng ăn protit trong da nên khi thử ta có thể dùng tay để cảm nhận
 
Top Bottom