[Hoá 9]Bài tập hè

W

whitetigerbaekho

Gọi n là hóa trị của M khi tan trong HCl, khi đó:
nM = 2nH2/n = 4,48/22,4n = 0,4/n
---> M = 11,2n/0,4 = 28n ---> n = 2 và M = 56 là phù hợp: Fe
Vậy nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
Số mol e do Fe nhường: ne = 0,2.3 = 0,6 mol
Số mol e trao đổi: ne = 3nNO = 3.6,72/22,4 = 0,9 mol > 0,6
Như vậy oxit FexOy cũng nhường e và nhường 0,9 - 0,6 = 0,3 mol e
Nhưng 1 mol FexOy chỉ có thể nhường 1 mol e ---> nFexOy = 0,3 mol
---> M = 69,6/0,3 = 232 ---> Fe3O4
 
H

hoangnguyen1234

Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO. Tính giá trị m ?
 
W

whitetigerbaekho

Số mol e trao đổi: ne = 3nFe = 3m/56
Ta có PT bảo toàn e:
ne = (3 - m).2/16 + 3.0,56/22,4 = 3m/56
Giải phương trình tính m.
 
H

hoangnguyen1234

Hỗn hợp gồm Fe và FexOy có khối lượng 16,16g. Hoà tan hết X trong dd HCl thu được dd A và 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư rồi đem đun sôi trong không khí được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 17,6g chất rằn
a. Xác định công thức FexOy
b. Biết rằng Cm của dd HCl là 1M, tính V dd HCl tối thiểu để hoà tan hết hỗn hợp X
 
W

whitetigerbaekho

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
nH2=0,04 mol
--> nFe=nH2=0,04 mol
-->mFexOy=16,16-0,04.56=13,92g
17,6g chất rắn cuối cùng là Fe2O3 có nFe2O3=0,11 mol
trong hỗn hợp có 16,16g thì có 0,04 mol Fe nguyên chất
còn lại là FexOy áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có tổng nFe cuối cùng=2nFe2O3=0,22 mol
-->nFe có trong FexOy=0,22-0,04=0,18 mol
hõn hợp có 16,16g thì gồm Fe và O
--> mO=16,16-mFe=3,84g
-->nO có trong FexOy=0,24 mol
-->Fe3O4
nHCl=2.nFe+8.nFe3O4=0,56 mol
--> VHCl=0,56 lít
 
H

hoangnguyen1234

Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. A phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,8g Mg và 8,1g Al tạo 37,05g hỗn hợp muối clorua và oxit 2 kim loại. Thành phần % thể tích oxi và Cl2 trong hỗn hợp là ?
 
W

whitetigerbaekho

Al -> Al3+ + 3e
0,3 0,3 0,9
Mg -> Mg2+ + 2e
0,2 0,2 0.4
O2 + 4e -> 2O2-
x 4x 2x
Cl2 + 2e -> 2Cl-
y 2y 2y
ta có hệ pt
4x+2y=0,9+0,4
32x+71y=37,05-4,8-8,1
Giải hệ trên ta đc x=0,2 và y=0,25 => % mỗi khí
 
H

hoangnguyen1234

Cho a gam dd H2SO4 24,5% vào b gam dd NaOH 8% thì thu được 3,6g muối axit và 2,84g muối trung hoà. Tính a, b và C% dd sau phản ứng
 
W

whitetigerbaekho

NaOH + H2SO4 -> NaHSO4 + H2O
0,03 0,03 0,03
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
0,04 0,03 0,02
=> a=20g, b=35g
C% NaHSO4=6,55 , C% Na2SO4=5,16
 
H

hoangnguyen1234

Hoà tan 9,9g hỗn hợp kim loại A hoá trị n và kim loại B hoá trị m bằng dd HNO3 loãng dư thì thu được dd X và 6,72 lít NO (đktc). Tính tổng khối lượng muối nitrat trong dd X
 
W

whitetigerbaekho

3A + 4nHNO3 -> 3A(NO3)n + nNO + 2nH2O
3B + 4mHNO3 -> 3B(NO3)m + mNO + 2mH2O
ta có nHNO3=4nNO=1,2mol
nH2O=2nNO=0,6mol
áp dụng ĐLBTKL, ta có
m muối nitrat trong X =9,9+1,2.63-0,3.30-0.6.18=65,7g
 
H

hoangnguyen1234

Cho một lượng kim loại A phản ứng hoàn toàn với dd CuSO4 vừa đủ. Phản ứng xong, ta được dd B và khối lượng chất rằn thu được gấp 3,55 lần khối lượng A đem dùng
Mặt khác, nếu dùng 0,02 mol A phản ứng với H2SO4 loãng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc
a. Xác định khối lượng mol nguyên tử A
b. Nếu cho A tác dụng với dd FeSO4 dư, thì sau phản ứng khối lượng chất rằn thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng A đã dùng
c. Lấy một lượng dd B trong đó có chứa 0,1 mol B cho vào 250ml dd NaOH ta được 7,8g kết tủa. Tính Cm của dd NaOH có thể có.
 
W

whitetigerbaekho

a)2A + xH2SO4 -> A2(SO4)x + xH2
0,02 0,03
pt => 0,03.2/x=0,02 => x=3 => A có Htrị 3
2A + 3CuSO4 -> A2(SO4)3 + 3Cu
0,02 0,03
Giả sử lg A pứ là 0,02 mol
theo đề bài: 0,03.64=3,55.0,02.A => A=27

b)2Al + 3FeSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Fe
0,02 0,03
mFe/mAl=0,03.56/0,02.27=3,11

c)Al2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,1 0,6 0,2
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
0,1 0,1
ta có nkết tủa thu đc=0,1 mol =>nAl(OH)3 tan=0,1 -> CmNaOH=0,7/0,25=2,8M
 
H

hoangnguyen1234

Hoà tan 8,56g hỗn hợp X gồm Cu, Ag bằng HNO3 đậm đặc (vừa đủ) thu được một chất khí có màu nâu thoát ra và một dd muối. Đem pha loãng dd muối này thành 200ml ta được dd A. Chia A làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với 1,12g Fe cho đến khi phản ứng hoàn toàn, ta được dd B và m gam chất rằn C
Phần 2: Cho tác dụng với dd HCl vừa đủ ta được 1,435g kết tủa
1. Tính nồng độ mol/l của các chầt trong dd A
2. Tính m ? (Biết thể tích dd không đổi)
 
W

whitetigerbaekho

Bài 4) CaCO3 + HNO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
MgCO3 + HNO3 = Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
Giải hệ pt : a + b = 0.3
164a + 148b = 46 . => a= 0.1, b= 0.2
-=> CT đá : CaMg2(CO3)3
 
H

hoangnguyen1234

Lấy 250g dd MCl2 7,6% (ddA) thêm vào dd A trên 250g dd M(NO3)2 23,68% (ddB) thì được một dd C. Lấy 1/10 dd C cho tác dụng vừa đủ với dd NaOH 20% thì được 3,48g chất kết tủa (cho biết M(OH)2 không có tính lưỡng tính)
1. Tính nồng độ % các chất trong dd C
2. Xác định M
3. Tính khối lượng dd NaOH 20% tác dụng với 1/10 dd C
 
W

whitetigerbaekho

a)mMCl2=19g
mM(NO3)2=59,2g
mddC=500g
=> C%MCl2 trong C=3,8% và C%M(NO3)2 trong C=11,84%

b) MCl2 + 2NaOH -> M(OH)2 + 2NaCl
1,9/(M+71) 1,9/(M+71)
M(NO3)2 + 2NaOH -> M(OH)2 + 2NaNO3
5,92/(M+124) 5,92/(M+124)
ta có 1,9/(M+71) + 5,92/(M+124)=3,84/(M+34) => M=24 (Mg)

c)nNaOH=0,12 => mddNaOH=24g
 
H

hoangnguyen1234

Hoà tan 8,56g hỗn hợp X gồm Cu, Ag bằng HNO3 đậm đặc (vừa đủ) thu được một chất khí có màu nâu thoát ra và một dd muối. Đem pha loãng dd muối này thành 200ml ta được dd A. Chia A làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với 1,12g Fe cho đến khi phản ứng hoàn toàn, ta được dd B và m gam chất rằn C
Phần 2: Cho tác dụng với dd HCl vừa đủ ta được 1,435g kết tủa
1. Tính nồng độ mol/l của các chầt trong dd A
2. Tính m ?
 
W

whitetigerbaekho

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0,1 0,1
Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O
0,02 0,02
Cu(NO3)2 + Fe -> Fe(NO3)2 + Cu
0,05 0,05 0,05
2AgNO3 + Fe -> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,01 0,005 0,01
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
0,01 0,01

a)nAgCl=0,01
=>mCu đầu=8,56-0,02.108=6,4=>nCu đầu=0,1 mol
CmCu(NO3)2=0,5M và CmAgNO3=0,1M

b)nFe dư=11,2/56-0,055=0,145
m=0,05.64+0,01.108+0,145.56=12,4g
 
H

hoangnguyen1234

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 vào a mol Cu2S vào axit nitric thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí duy nhất NO. Tính a
 
Top Bottom