Hóa Hóa 8

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Cho em hỏi cách cân bằng phương trình hóa học với. Hồi chiều cô dạy mà nói nhanh quá em không nghe kịp .
bạn xem nhé bài này cũng không khó ( trường bạn học chậm nhỉ)
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:
Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng H2 + O2 –> H2O

Ta viết: H + O –> H2O

Để tạo thành 1 phân tử H2O cần 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O:

2H + O –> H2O

Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 1 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử H2O.

Do đó: 2H2 + O2 –> 2H2O

2. Phương pháp hóa trị tác dụng:
Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:

+ Xác định hóa trị tác dụng:

II – I III – II II-II III – I

BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> BaSO4 + FeCl3

Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:

II – I – III – II – II – II – III – I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:

BSCNN(1, 2, 3) = 6

+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:

6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Thay vào phản ứng:

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3

Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.

3. Phương pháp dùng hệ số phân số:
Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.

Ví dụ: P + O2 –> P2O5

+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 –> P2O5

+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2.

2.2P + 2.5/2O2 –> 2P2O5

hay 4P + 5O2 –> 2P2O5

4. Phương pháp “chẵn – lẻ”:
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.

Ví dụ: FeS2 + O2 –> Fe2O3 + SO2

Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại.

2Fe2O3 –> 4FeS2 –> 8SO2 + 11O2

Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:

4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO2

5. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:
Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử.

Ví dụ: Cu + HNO3 –>Cu(NO3)2 + NO + H2O

Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 /3 = 8

Ta có 8HNO3 –> 4H2O ® 2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn)

3Cu(NO3)2 –> 3Cu

Vậy phản ứng cân bằng là:

3Cu + 8HNO3 –> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
sưu tầm
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Cho em hỏi cách cân bằng phương trình hóa học với. Hồi chiều cô dạy mà nói nhanh quá em không nghe kịp .
Ví dụ:
[tex]H_2+O_2\rightarrow H_2O[/tex]
Mình còn rút nha được chú ý:
Không thay đổi chỉ số của các PTHH đã viết đúng
Hệ số phải:
+Đặt trước PTHH
+Cao bằng PTHH
Mình thấy video này rất dễ hiểu nè:
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

DS Trang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng mười một 2017
772
973
159
23
Bắc Ninh
K
Cách cân bằng PTHH:
+ Viết sơ đồ phản ứng
+ Chọn hệ số sao cho mỗi nguyên tử mỗi nguyên tố bằng vế = nhau
+Kiểm tra lại
+ Viết lại PTHH
- Thứ tự cân bằng: Kim loại -> Phi kim -> H -> O
Cố gắng nhé, ko cân = đc PTHH ko học hóa đc đâu
 

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
bạn xem nhé bài này cũng không khó ( trường bạn học chậm nhỉ)
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:
Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng H2 + O2 –> H2O

Ta viết: H + O –> H2O

Để tạo thành 1 phân tử H2O cần 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O:

2H + O –> H2O

Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 1 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử H2O.

Do đó: 2H2 + O2 –> 2H2O

2. Phương pháp hóa trị tác dụng:
Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:

+ Xác định hóa trị tác dụng:

II – I III – II II-II III – I

BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> BaSO4 + FeCl3

Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:

II – I – III – II – II – II – III – I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:

BSCNN(1, 2, 3) = 6

+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:

6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Thay vào phản ứng:

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3

Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.

3. Phương pháp dùng hệ số phân số:
Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.

Ví dụ: P + O2 –> P2O5

+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 –> P2O5

+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2.

2.2P + 2.5/2O2 –> 2P2O5

hay 4P + 5O2 –> 2P2O5

4. Phương pháp “chẵn – lẻ”:
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.

Ví dụ: FeS2 + O2 –> Fe2O3 + SO2

Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại.

2Fe2O3 –> 4FeS2 –> 8SO2 + 11O2

Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:

4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO2

5. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:
Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử.

Ví dụ: Cu + HNO3 –>Cu(NO3)2 + NO + H2O

Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 /3 = 8

Ta có 8HNO3 –> 4H2O ® 2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn)

3Cu(NO3)2 –> 3Cu

Vậy phản ứng cân bằng là:

3Cu + 8HNO3 –> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
sưu tầm
Rút gọn giùm mình được không?
 

_Minh_Thư_

Banned
Banned
1 Tháng mười 2017
162
245
76
19
Quảng Ngãi
  1. Viết phương trình theo ký hiệu và công thức. Ví dụ a=1 và viết phương trình dựa trên công thức đó.
  2. Thay thế các chữ số bằng biến số của chúng.
  3. Kiểm tra số lượng các nguyên tố có trong bên phản ứng cũng như bên sản phẩm.
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Cho em hỏi cách cân bằng phương trình hóa học với. Hồi chiều cô dạy mà nói nhanh quá em không nghe kịp .
T học tới mol bài 2 rồi má, học gì chậm vại ._.

Cân bằng hóa học như sau:

Đầu tiên, ta sẽ cân bằng những chất theo trình tự là: kim loại - phi kim - hiđro - oxi :)

Nhớ là cân bằng, nhiệm vụ của cân bằng là ĐẾM VÀ NHÂN THÊM, đừng có sửa hóa trị, chỉ số của người ta nha :)

Ví dụ PT đơn giản chút nha: [tex]Cu + O_{2} \rightarrow CuO[/tex]

Bạn thấy phương trình trước và sau phản ứng có bằng không? Tổng số nguyên tử của trước và sau phản ứng có bằng không?

Nhìn là thấy rõ ràng bên trước phản ứng là $O_{2}$, sau phản ứng chỉ 1O. Vậy ta viết số 2 ở trước $CuO$ để cho bằng với cái O bên kia.

PT hiện tại ta sẽ có: [tex]Cu + O_{2} \rightarrow 2CuO[/tex]

Nhưng khi thêm 2 trước $CuO$, ta lại gặp vấn đề là sau phản ứng có tận 2Cu, vậy cần thêm 2Cu vào trước phản ứng.

PT ta sẽ có: [tex]2Cu + O_{2} \rightarrow 2CuO[/tex]

Đếm lại và ta sẽ thấy hai bên số nguyên tử có bằng nhau.
 

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
T học tới mol bài 2 rồi má, học gì chậm vại ._.

Cân bằng hóa học như sau:

Đầu tiên, ta sẽ cân bằng những chất theo trình tự là: kim loại - phi kim - hiđro - oxi :)

Nhớ là cân bằng, nhiệm vụ của cân bằng là ĐẾM VÀ NHÂN THÊM, đừng có sửa hóa trị, chỉ số của người ta nha :)

Ví dụ PT đơn giản chút nha: [tex]Cu + O_{2} \rightarrow CuO[/tex]

Bạn thấy phương trình trước và sau phản ứng có bằng không? Tổng số nguyên tử của trước và sau phản ứng có bằng không?

Nhìn là thấy rõ ràng bên trước phản ứng là $O_{2}$, sau phản ứng chỉ 1O. Vậy ta viết số 2 ở trước $CuO$ để cho bằng với cái O bên kia.

PT hiện tại ta sẽ có: [tex]Cu + O_{2} \rightarrow 2CuO[/tex]

Nhưng khi thêm 2 trước $CuO$, ta lại gặp vấn đề là sau phản ứng có tận 2Cu, vậy cần thêm 2Cu vào trước phản ứng.

PT ta sẽ có: [tex]2Cu + O_{2} \rightarrow 2CuO[/tex]

Đếm lại và ta sẽ thấy hai bên số nguyên tử có bằng nhau.
Nếu người ta chỉ cho PT chữ thì làm sao xác định chỉ số nguyên tử đây.
VD : Magie + oxi -> Magie oxit.
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Nếu người ta chỉ cho PT chữ thì làm sao xác định chỉ số nguyên tử đây.
VD : Magie + oxi -> Magie oxit.
Cái đó thì học thuộc đi cậu :) Nhiều khi phải thuộc cả nó và cả phương trình, vd như lỡ hỏi $CaCO_{3}$ khi phản ứng ra gì, ta phải tự nhớ luôn là $CaO$ và $CO_{2}$. Cơ mà nhiều khi nhìn tên + áp dụng hóa trị là đoán được cái tên hóa học thoy :)
$2Mg + O_{2} \rightarrow 2MgO$
 
Last edited:
Top Bottom