I
i_love_debbyryan


Vòng 5 sẽ có 2 đề cơ bản và 2 đề chuyên. Bạn nào học giỏi hoá có thể làm 2 đề chuyên cũng được
Thang điểm cho đề cơ bản là 10, cho đề chuyên là 20.
Đề cơ bản
Đề 1:
Câu 1 (2 điểm)
Cân bằng các phương trình hoá học sau, phân loại phản ứng?
a) [TEX]Fe + CuSO_4 \longrightarrow FeSO_4 + Cu[/TEX]
b) [TEX]CO_2 + Mg \longrightarrow^{\text{t^o}} MgO + C[/TEX]
c) [TEX]SO_3 + H_2O \longrightarrow H_2SO_4[/TEX]
d) [TEX]Al + CuO \longrightarrow^{\text{t^o}} Cu + Al_2O_3[/TEX]
Câu 2 (5 điểm)
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro người ta cho 9,6 g kim loại Mg vào dung dịch HCl dư
a) Viết phương trình hoá học? Cho biết loại phản ứng?
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)?
c) Dùng lượng khí hiđro trên để khử 2,32 g oxit sắt từ [TEX]Fe_3O_4[/TEX]. Tính khối lượng sắt thu được?
Câu 3 (3 điểm) Thực hiện dãy chuyển hoá
[TEX]Na \longrightarrow Na_2O \longrightarrow NaOH \longrightarrow Cu(OH)_2[/TEX]
Biết [TEX]CuSO_4 + 2NaOH \longrightarrow Cu(OH)_2 + Na_2SO_4[/TEX]
Đề 2
Câu 1 (5 điểm)
Cho 13 g kẽm vào dung dịch chứa 3,65 g axit clohiđric
a) Viết phương trình hoá học?
b) Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)?
d) Cho lượng khí hiđro trên đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng. Tính khối lượng sắt thu được?
Câu 2 (3 điểm)
Đọc tên các chất sau:
a) [TEX]CuCl_2, H_3PO_4, CaSO_4[/TEX]
b) [TEX]MgHPO_4, FeCl_3, HF[/TEX]
c) [TEX]H_2S, Cu(OH)_2, Al(OH)_3[/TEX]
Câu 3 (2 điểm)
a) Có 3 lọ bị mất nhãn gồm: oxi, hiđro, không khí. Trình bày cách nhận biết 3 chất trên?
b) Có 3 lọ đựng chất lỏng trong suốt bị mất nhãn gồm: nhôm hiđroxit, axit photphoric, bari clorua. Trình bày cách nhận biết 3 chất trên?
Đề chuyên
Đề 1:
Câu 1 (6 điểm)
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau:
a) Rượu etylic [TEX](C_2H_5OH)[/TEX]
b) Khí metan [TEX](CH_4)[/TEX]
c) Khí đất đèn [TEX](C_2H_2)[/TEX]
d) Khí butan (khí gas) [TEX](C_4H_{10})[/TEX]
e) Khí amoniac [TEX](NH_3)[/TEX] tạo thành [TEX]NO[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX]
f) Khí hiđro [TEX](H_2)[/TEX]
Biết sản phẩm cháy của các hợp chất: [TEX]C_2H_5OH; C_2H_2; CH_4; C_4H_{10}[/TEX] đều tạo thành [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX]
Câu 2 (5 điểm)
Cho 50 g hỗn hợp [TEX]Na[/TEX] và [TEX]Na_2O[/TEX] tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 4,48l khí hiđro (đktc)
a) Viết phương trình hoá học. Cho biết loại phản ứng?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c) Nếu cho quỳ tím vào dung dịch tạo thành sau phản ứng, cho biết sự thay đổi màu của quỳ tím và giải thích?
Câu 3 (4 điểm)
Một oxit kim loại có khối lượng mol bằng 80 g. Biết thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại là 80%. Xác định công thức hoá học của oxit?
Câu 4 (5 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 9,4 g oxit kim loại hoá trị I vào nước thành dung dịch bazơ có chứa 11,2 g bazơ tan. Xác định công thức hoá học của oxit kim loại đã dùng?
Đề 2:
Câu 1 (2 điểm): Thực hiện các dãy chuyển hoá sau:
a) [TEX]KMnO_4 \longrightarrow^{\text{(1)}} O_2 \longrightarrow^{\text{(2)}} H_2O \longrightarrow^{\text{(3)}} H_2 \longrightarrow^{\text{(4)}} Fe \longrightarrow^{\text{(5)}} FeCl_2[/TEX]
b) [TEX]KClO_3 \longrightarrow^{\text{(1)}} O_2 \longrightarrow^{\text{(2)}} SO_2 \longrightarrow^{\text{(3)}} SO_3 \longrightarrow^{\text{(4)}} H_2SO_4 \longrightarrow^{\text{(5)}} H_2[/TEX]
Câu 2 (6 điểm)
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 20,05 g hỗn hợp hai oxit gồm [TEX]ZnO[/TEX] và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp hai kim loại và khí [TEX]CO_2[/TEX]. Dẫn khí [TEX]CO_2[/TEX] vào dung dịch [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] dư, thu được 35 g kết tủa
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng ở đktc
Câu 3 (3 điểm)
Từ các chất [TEX]KMnO_4, Fe, dd CuSO_4, dd H_2SO_4[/TEX] loãng, viết các phương trình hoá học điều chế các chất theo sơ đồ phản ứng sau: [TEX]Cu \rightarrow CuO \rightarrow Cu[/TEX]. Biết Fe có thể phản ứng với dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX] theo phương trình hoá học: [TEX]Fe + CuSO_4 \longrightarrow FeSO_4 + Cu[/TEX]
Câu 4 (3 điểm)
Khử 24 g hỗn hợp [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và [TEX]CuO[/TEX] bằng khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro cần dùng, biết trong hỗn hợp, [TEX]CuO[/TEX] chiếm 30% theo khối lượng.
Câu 5 (6 điểm)
Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng, sau phản ứng thu được 8,96l khí hiđro (đktc)
a) Viết các phương trình hoá học?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Thang điểm cho đề cơ bản là 10, cho đề chuyên là 20.
THỬ TÀI HOÁ HỌC
Vòng 5
Vòng 5
Đề cơ bản
Đề 1:
Câu 1 (2 điểm)
Cân bằng các phương trình hoá học sau, phân loại phản ứng?
a) [TEX]Fe + CuSO_4 \longrightarrow FeSO_4 + Cu[/TEX]
b) [TEX]CO_2 + Mg \longrightarrow^{\text{t^o}} MgO + C[/TEX]
c) [TEX]SO_3 + H_2O \longrightarrow H_2SO_4[/TEX]
d) [TEX]Al + CuO \longrightarrow^{\text{t^o}} Cu + Al_2O_3[/TEX]
Câu 2 (5 điểm)
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro người ta cho 9,6 g kim loại Mg vào dung dịch HCl dư
a) Viết phương trình hoá học? Cho biết loại phản ứng?
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)?
c) Dùng lượng khí hiđro trên để khử 2,32 g oxit sắt từ [TEX]Fe_3O_4[/TEX]. Tính khối lượng sắt thu được?
Câu 3 (3 điểm) Thực hiện dãy chuyển hoá
[TEX]Na \longrightarrow Na_2O \longrightarrow NaOH \longrightarrow Cu(OH)_2[/TEX]
Biết [TEX]CuSO_4 + 2NaOH \longrightarrow Cu(OH)_2 + Na_2SO_4[/TEX]
Đề 2
Câu 1 (5 điểm)
Cho 13 g kẽm vào dung dịch chứa 3,65 g axit clohiđric
a) Viết phương trình hoá học?
b) Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)?
d) Cho lượng khí hiđro trên đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng. Tính khối lượng sắt thu được?
Câu 2 (3 điểm)
Đọc tên các chất sau:
a) [TEX]CuCl_2, H_3PO_4, CaSO_4[/TEX]
b) [TEX]MgHPO_4, FeCl_3, HF[/TEX]
c) [TEX]H_2S, Cu(OH)_2, Al(OH)_3[/TEX]
Câu 3 (2 điểm)
a) Có 3 lọ bị mất nhãn gồm: oxi, hiđro, không khí. Trình bày cách nhận biết 3 chất trên?
b) Có 3 lọ đựng chất lỏng trong suốt bị mất nhãn gồm: nhôm hiđroxit, axit photphoric, bari clorua. Trình bày cách nhận biết 3 chất trên?
Đề chuyên
Đề 1:
Câu 1 (6 điểm)
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau:
a) Rượu etylic [TEX](C_2H_5OH)[/TEX]
b) Khí metan [TEX](CH_4)[/TEX]
c) Khí đất đèn [TEX](C_2H_2)[/TEX]
d) Khí butan (khí gas) [TEX](C_4H_{10})[/TEX]
e) Khí amoniac [TEX](NH_3)[/TEX] tạo thành [TEX]NO[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX]
f) Khí hiđro [TEX](H_2)[/TEX]
Biết sản phẩm cháy của các hợp chất: [TEX]C_2H_5OH; C_2H_2; CH_4; C_4H_{10}[/TEX] đều tạo thành [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX]
Câu 2 (5 điểm)
Cho 50 g hỗn hợp [TEX]Na[/TEX] và [TEX]Na_2O[/TEX] tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 4,48l khí hiđro (đktc)
a) Viết phương trình hoá học. Cho biết loại phản ứng?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c) Nếu cho quỳ tím vào dung dịch tạo thành sau phản ứng, cho biết sự thay đổi màu của quỳ tím và giải thích?
Câu 3 (4 điểm)
Một oxit kim loại có khối lượng mol bằng 80 g. Biết thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại là 80%. Xác định công thức hoá học của oxit?
Câu 4 (5 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 9,4 g oxit kim loại hoá trị I vào nước thành dung dịch bazơ có chứa 11,2 g bazơ tan. Xác định công thức hoá học của oxit kim loại đã dùng?
Đề 2:
Câu 1 (2 điểm): Thực hiện các dãy chuyển hoá sau:
a) [TEX]KMnO_4 \longrightarrow^{\text{(1)}} O_2 \longrightarrow^{\text{(2)}} H_2O \longrightarrow^{\text{(3)}} H_2 \longrightarrow^{\text{(4)}} Fe \longrightarrow^{\text{(5)}} FeCl_2[/TEX]
b) [TEX]KClO_3 \longrightarrow^{\text{(1)}} O_2 \longrightarrow^{\text{(2)}} SO_2 \longrightarrow^{\text{(3)}} SO_3 \longrightarrow^{\text{(4)}} H_2SO_4 \longrightarrow^{\text{(5)}} H_2[/TEX]
Câu 2 (6 điểm)
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 20,05 g hỗn hợp hai oxit gồm [TEX]ZnO[/TEX] và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp hai kim loại và khí [TEX]CO_2[/TEX]. Dẫn khí [TEX]CO_2[/TEX] vào dung dịch [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] dư, thu được 35 g kết tủa
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng ở đktc
Câu 3 (3 điểm)
Từ các chất [TEX]KMnO_4, Fe, dd CuSO_4, dd H_2SO_4[/TEX] loãng, viết các phương trình hoá học điều chế các chất theo sơ đồ phản ứng sau: [TEX]Cu \rightarrow CuO \rightarrow Cu[/TEX]. Biết Fe có thể phản ứng với dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX] theo phương trình hoá học: [TEX]Fe + CuSO_4 \longrightarrow FeSO_4 + Cu[/TEX]
Câu 4 (3 điểm)
Khử 24 g hỗn hợp [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và [TEX]CuO[/TEX] bằng khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro cần dùng, biết trong hỗn hợp, [TEX]CuO[/TEX] chiếm 30% theo khối lượng.
Câu 5 (6 điểm)
Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng, sau phản ứng thu được 8,96l khí hiđro (đktc)
a) Viết các phương trình hoá học?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Last edited by a moderator: