Hóa [HÓA 8] Thảo luận

Kim Đức Dũng 10A1

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng tám 2017
43
11
6
22
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng

Bài 2: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư.

Bài 3: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)

Bài 4: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc

Bài 5: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chaatss còn dư và thể tích khí CO2 thu được

Bài 6: Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 7: Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 8: Cho V lít khí Oxi ở đktc tác dụng với 16,8 g sắt. Sau phản ứng thu được 16 g sắt (III) oxit.

a) Chứng minh rằng: Oxi phản ứng hết, sắt còn dư

b) Tính V và khối lượng sắt còn dư

Bài 9: Cho 24,8 g Na2O tác dụng với dung dịch chứa 50,4 g HNO3. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 10: Cho 20 g MgO tác dụng với 19,6 g H3PO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

Bài 11: Cho 4,8 g Magie tác dụng với HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiđro ở đktc

a) Chứng minh rằng Mg dư còn HCl hết

b) Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng

Bài 12: Cho 10, 8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn.

a) Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư?

b) Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng

Bài 13: Đốt cháy 16 g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí

a) Chứng minh rằng: Lưu huỳnh dư

b) Tính thể tích oxi tham gia vào phản ứng

Bài 14: Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3. Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng.

Bài 15: Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với HCl. Hỗn hợp thu được say phản ứng hòa tan được tiếp với m’ g Mg và thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Tìm m và m’

Bài 16: Cho 8 g NaOH tác dụng với m (g) H2SO4. Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt.

a) Tính m

b) Tính thể tích khí Hiđro sinh ra ở đktc

Bài 17: Cho 32 g Cu tác dụng với V lít khí Oxi. Sau phản ứng thì oxi còn dư. Lượng oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt. Tính V

Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 19: Cho 22,4 g sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3. Tính V và khối lượng các chất thu được

Bài 20: Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g axit HCl. Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO. Tính m
 

hothanhvinhqd

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,098
829
214
Nghệ An
trường AOE
bạn chưa làm được bài nào thì nói chứ đăng lên nhiều ri biết bài mô mà giải
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Bài 1: Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
nNa3PO4 = 32,8/164= 0,2 MOL
nAgNO3 = 51/170 = 0,3 mol
xét theo tỷ lệ mol => Na3PO4 dư => tính theo mol AgNO3
Na3PO4 + 3AgNO3 -> Ag3PO4↓ + 3NaNO3
0,1.................0,3............0,1............0,3
n Na3PO4 dư = 0,2-0,1 = 0,1 mol
các chất còn lại là mNaNO3 , m Na3PO4 dư , m AgNO3 (em tự tính nhé )
Bài 2: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư

nS = 3,2/32 = 0,1 mol
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
pt : XÉT THEO TỶ LỆ => Fe dư
Fe + S ---> FeS
0,1....0,1......0,1
=. mFeS = 0,1*88= 8,8 G
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
nNa3PO4 = 32,8/164= 0,2 MOL
nAgNO3 = 51/170 = 0,3 mol
xét theo tỷ lệ mol => Na3PO4 dư => tính theo mol AgNO3
Na3PO4 + 3AgNO3 -> Ag3PO4↓ + 3NaNO3
0,1.................0,3............0,1............0,3
n Na3PO4 dư = 0,2-0,1 = 0,1 mol
các chất còn lại là mNaNO3 , m Na3PO4 dư , m AgNO3 (em tự tính nhé )


nS = 3,2/32 = 0,1 mol
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
pt : XÉT THEO TỶ LỆ => Fe dư
Fe + S ---> FeS
0,1....0,1......0,1
=. mFeS = 0,1*88= 8,8 G
Chị ơi, trong câu 15 chị có thấy m ko, đề bắt tìm m và m' mà em thấy m' r.
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)
nCaO = 11,2/56 = 0,2 mol
mH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol
xét theo tỷ lệ mol => H2SO4 dư
CaO + H2SO4 ---> CaSO4 + H2O
0,2............0,2.............0,2.............0,2
mCaSO4 = 0,4*136
m H2SO4 dư = 0,2*98
*hướng dẫn chung
những bài này đều là những bài toán dư , em cứ tính lần luwotj số mol ra rồi xét tỷ lệ , viết phương trình , chất nào không dư thì tính theo chất đó , khối lượng của chất dư sau phản ứng sẽ bằng số mol đầu - số mol phản ứng của chất đó , từ đó tính được khối lượng . lưu ý lần sau nếu câu hỏi vượt quá 5 bài thì chia thành hai topic em nhé
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Bài 20: Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g axit HCl. Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO. Tính m
Mình cx nghĩ v.
Mà sao k ai giải hết 20 câu v? Hihi
nHCl = 36,5 = 1 mol
nMgO = 0,25 mol
Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
0,25.......0,5...........0,25......0,25
vậy nHCl đã phản ứng với CaCO3 = 1-0,5 = 0,5 mol
CaCO3 + 2HCl ---. CaCL2 + CO2 + H2O
0,25..........0,5..........0,25...........0,25.....0,25
mCaCO3 = 0,25*100 = 25 g
 

nhi29102k3@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
66
13
11
20
Khánh Hòa
BT1
n Na3PO4 = 32.8/164 = 0.2 mol
n AgNO3 = 51/170 = 0.3 mol
PT: Na3PO4 + 3AgNO3 → 3NaNO3 + Ag3PO4
0.1 0.3 0.3 0.1
Theo pt tỉ lệ 1 : 3 nên → Na3PO4 dư
→ m NaNO3 sau pư = 0.3 x 85 = 25.5 g
→ m Ag3PO4 sau pư = 0.1 x 419 = 41.9 g
→ m Na3PO4 dư = (0.2 - 0.1) x 164 = 16.4g
BT2
n Fe = 11.2 / 56 = 0.2 mol
n S = 3.2 / 32 = 0.1 mol
pt : Fe + S → FeS
0.1 0.1 0.1
Tỉ lệ 1 : 1 → Fe dư
m FeS = 0.1 x 88 = 8.8g
m Fe dư = (0.2 - 0.1) x 56 = 5.6g
BT3
n Cao = 11.2 / 56 = 0.2 mol
n H2SO4 = 39.2 / 98 = 0.4 mol
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
0.2 0.2 0.2
Tỉ lệ 1 : 1 → H2SO4 dư và dư 0.2 mol
→ m CaSO4 = 0.2 x136 = 27.2 g
→ m H2SO4 dư = 0.2 x 98 = 19.6g
BT4
n S = 6.4 / 32 = 0.2 mol
n O2 = 11.2 / 22.4 = 0.5 mol
S + O2 → SO2
0.2 0.2 0.2
→ O2 dư
→ V SO2 = 0.2 x 22.4 = 4.48 lít
BT5
n C = 0.4 mol ; n O2 = 0.3 mol
C + O2 → CO2
0.3 0.3 0.3
theo pt → C dư và dư 0.1 mol
→ m C dư = 0.1 x 12 = 1.2 g
→ V CO2 = 0.3 X 22.4 = 4.48 lít
Các bài còn lại tương tự
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga


Bài 9: Cho 24,8 g Na2O tác dụng với dung dịch chứa 50,4 g HNO3. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Bài giải:
Ta có: nNa2O= 24,8/62=0,4(mol)
nHNO3= 50,4/ 63=0,8(mol)
PTHH: Na2O + 2HNO3 ->2NaNO3 + H2O
So sánh tỉ lệ thấy: Không có chất nào dư, 2 chất phản ứng hết.
- Chất thu được: NaNO3 và H2O
nNaNO3= nHNO3= 0,8(mol)
-> mNaNO3= 0,8.85=68(g)
nH2O= nNa2O= 0,4(mol)
-> mH2O= 0,4.18= 7,2(g)

Bài 10: Cho 20 g MgO tác dụng với 19,6 g H3PO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Bài giải:
Ta có: nMgO= 20/40= 0,5(mol)
nH3PO4= 19,6/98= 0,2(mol)
PTHH: 3MgO + 2H3PO4 -> Mg3(PO4)2 + 3H2O
- So sánh tỉ lệ ta được: H3PO4 hết, MgO dư nên tính theo nH3PO4.
- Chất thu dc sau phản ứng là H2O, Mg3(PO4)2 và MgO(dư)
- Ta có: nMgO (dư)= 0,5- (0,2.3/2)= 0,2(mol)
-> mMgO(dư) = 0,2.40= 8(g)
nMg3(PO4)2= 0,2/2= 0,1(mol)
-> mMg3(PO4)2= 0,1.262= 26,2(g)
nH2O= 3.0,2/2= 0,3(mol)
-> mH2O= 0,3.18= 5,4(g)

Bài 11: Cho 4,8 g Magie tác dụng với HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiđro ở đktc

a) Chứng minh rằng Mg dư còn HCl hết

b) Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng

Bài giải:
a) Ta có: nMg= 4,8/24= 0,2(mol)
nH2= 2,24/22,4= 0,1(mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
So sánh tỉ lệ :
nMg(đề)/ nMg(PTHH)= 0,2/1 > nH2(đề) /nH2(PTHH)= 0,1/1
=> Mg dư . H2 hết nên tính theo nH2
b) nMg (dư)= 0,2-0,1=0,1(mol)
=> mMg(dư)= 0,1.24=2,4(g)
- nMgCl2= nH2= 0,1(mol)
=> mMgCl2= 0,1.95= 9,5(g)
Bài 12: Cho 10, 8 lít khí Cl2 ở đktc tác dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn.

a) Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư?

b) Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng
Bài giải:
Ta có:
PTHH: Cu + Cl2 -> CuCl2
Ta có: nCl2= 10,8/22,4= 0,482(mol)
nCuCl2= 63,9/135= 0,473(mol)
-> CuCl2 hết, Cl2 dư nên tính theo nCuCl2
b) - nCu= nCuCl2= 0,473 (mol)
=> mCu= 0,473.64=30,272(g)
- Các chất thu dc sau phản ứng: CuCl2 và Cl2 (dư)
nCl2(dư)= 0,483- 0,482- 0,473= 0,011(mol)
=>mCl2(dư)= 0,011.71= 0,781(g)
- Và mCuCl2= 63,9(g)
%mCl2(dư)= 0,781.100/(0,781+63,9)= 1,207%
%mCuCl2= 100%- 1,207%= 98,793%

Bài 13: Đốt cháy 16 g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí

a) Chứng minh rằng: Lưu huỳnh dư

b) Tính thể tích oxi tham gia vào phản ứng


Bài giải:

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: nS= 16/32= 0,5(mol)

nSO2= 8,96/22,4= 0,4(mol)

-> S dư, SO2 hết nên tính theo nSO2

=> nO2= nSO2= 0,4(mol)

=> VO2= 0,4.22,4= 8,96(l)

Bài 14: Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3. Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng.

Bài giải:

Ta có: nCaCl2= 22,2/111= 0,2(mol)

nNa2CO3= 31,8/106= 0,3(mol)

PTHH: CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3

So sánh tỉ lệ: Na2CO3 dư, CaCl2 hết nên tính theo nCaCl2

- Các chất sau phản ứng: Na2CO3 (dư), NaCl , CaCO3

- Ta có:

nNa2CO3 (fản ứng)= nNaCl= nCaCO3= nCaCl2= 0,2(mol)

-> nNa2CO3(dư)= 0,3-0,2=0,1(mol)

=> mNaCl= 0,2.58,5= 11,7(g)

mCaCO3= 0,2.100= 20(g)

mNa2CO3(dư)= 0,1.106= 10,6(g)

Bài 15: Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với HCl. Hỗn hợp thu được say phản ứng hòa tan được tiếp với m’ g Mg và thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Tìm m và m’


Bài giải:

Ta có: nAl= 5,4/27= 0,2(mol)

nH2= 2,24/22,4= 0,1(mol)

PTHH: (1) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

(2) 2AlCl3+ 3Mg -> 3MgCl2 + 2Al

- H2 là ở phản ứng (1)

- m= mHCl= (6.0,2/2).36,5=21,9(g)

- nAlCl= nAl= 0,2(mol)

- nMg= 0,2.3/2= 0,3(mol)

- m'= mMg= 0,3.24= 7,2(g)

Bài 16: Cho 8 g NaOH tác dụng với m (g) H2SO4. Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt.

a) Tính m

b) Tính thể tích khí Hiđro sinh ra ở đktc

Gỉai:

Ta có: nNaOH= 8/40= 0,2(mol)

nFe(2)= 11,2/56=0,2(mol)

PTHH: (1) 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

(2) H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2

=> nH2SO4 (2)= nH2SO4(dư, 1)= 0,2(mol)

nH2SO4(1, fản ứng)= nNaOH /2= 0,2/2= 0,1(mol)

=> m= (0,1+0,2).98= 29,4(g)

nH2(2)= nFe(2)= 0,2(mol)

=> VH2(đktc)= 0,2.22,4=4,48(l)

Bài 17: Cho 32 g Cu tác dụng với V lít khí Oxi. Sau phản ứng thì oxi còn dư. Lượng oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt. Tính V


Giaỉ:

Ta có: nCu= 32/64= 0,5(mol)

PTHH: 2Cu + O2 -to-> 2CuO

nO2 (f.ứng (1))= 0,5/2= 0,25(mol)

Ta có: nFe= 11,2/56= 0,2(mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

=> nO2= 2.0,2/3= 0,4/3(mol)

=> nO2 (ban đầu)= 0,4/3+ 0,25= 0,383(mol)

=> VO2 (đktc)= 0,383.22,4= 8,579(l)



Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.


Giaỉ:

PTHH: Ca +2 HCl -> CaCl2 + H2

Ta có: nCa= 16/40= 0,4(mol)

nHCl = 18,25/36,5= 0,5(mol)

So sánh tỉ lệ thấy HCl hết, Ca dư nên tính theo nHCl

- Các chất còn lại sau phản ứng: Ca (dư), CaCl2 và H2

Ta có: nCa (dư)= 0,4- 0,5/2= 0,15(mol)

nCaCl2 = nH2= nHCl/2= 0,5/2= 0,25(mol)

=> mCa= 0,15.40= 6(g)

mCaCl2= 0,25.111=27,75(g)

mH2= 0,25.2= 0,5(g)

Bài 19: Cho 22,4 g sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3. Tính V và khối lượng các chất thu được

Giaỉ:

Ta có: nFe= 22,4/56= 0,4(mol)

PTHH: (1) 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3

(2) 3AgNO3 + FeCl3 -> 3AgCl + Fe(NO3)3

Ta có: nFeCl3= nFe= 0,4 (mol)

nCl2 = 3.nFe/2= 3.0,4/2= 0,6 (mol)

=> VCl2 (ĐKtc)= 0,6.22,4= 13,44 (l)

- Ta có: mFeCl3= 0,4.162,5=65(g)

- Ta có: nFeCl3(2)= nFeCl3(1)= 0,4(mol)

nAgNO3= 255/170= 1,5(mol)

So sánh tỉ lệ: AgNO3 dư, FeCl3 hết nên tính theo nFeCl3

-> nFe(NO3)3= nFeCl3= 0,4 (mol)

-> mFe(NO3)3= 0,4.242=96,8(g)

nAgCl= 3.0,4= 1,2(mol)

-> mAgCl= 1,2.143,5= 172,2(g)

nAgNO3 (dư)= 1,5- 0,4.3= 0,3(mol)

-> mAgNO3 (dư)= 0,3.170=51(g)




Bài 20: Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g axit HCl. Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO. Tính m

Giaỉ:

Ta có: nMgO= 10/40= 0,25 (mol)

PTHH: (1) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2

(2) 2HCl (dư) + MgO -> MgCl2 + H2O

Từ pt (1) và (2)

=> nHCl(dư)= 2.0,25= 0,5(mol)

-> nHCl (fản ứng tại (1))= (36,5/36,5)- 0,5= 0,5(mol)

-> nCaCO3 (1)= nHCl (1)/2= 0,5/2= 0,25(mol)

-> mCaCO3= 0,25.100=25 (g)
 
Top Bottom