hóa 8 khó nà !!!!!!!!!!!!

H

huynh_trung

Bài 1: trước hết cho chắc chắn cần biện luận để chứng minh HCl dư sau phản ứng:
[TEX]n_{HCl}=0,6(mol)[/TEX]
@ giả sử 11,6g này là [TEX]FeO => n_{FeO}=0,161(mol)[/TEX]
[TEX]FeO+2HCl---->FeCl_2+H_2O[/TEX]
0,161--0,322--------------------(mol)
=> HCl dư
@ giả sử 11,6g này là [TEX]Fe_2O_3 =>n_{Fe_2O_3}= 0,0725(mol)[/TEX]
[TEX]Fe_2O_3+6HCl---->2FeCl_3+ 3H_2O[/TEX]
0,0725---0,435---------------------------(mol)
=>HCl dư
KL: hỗn hợp tan hết khi cho tác dụng với [TEX]HCl[/TEX]
Gọi [TEX]n_{Fe_2O_3}=a(mol);n_{FeO}=b(mol)[/TEX]
[TEX]\left {\begin {a-b=0}\\{160a+72b=11,6}[/TEX]
[TEX]<=> \left {\begin {a=...}\\{b=...}[/TEX]
Sau đó tính các giá trị liên quan...OKi???
Bài 2: sử dụng thuốc thử là dung dịch HCl
>>> mẫu thử tan trong HCl;tạo dung dịch màu xanh lam là [TEX]CuO[/TEX]
>>> Mẫu thử tan trong HCl;tạo khí màu vàng lục là [TEX]MnO_2[/TEX]
>>> Mẫu thử tan trong HCl; tạo kết tủa trắng là [TEX]Ag_2O[/TEX]
>>> Mẫu thử tan trong HCl;tạo dung dịch có ko màu là [TEX]FeO[/TEX]

theo em nghĩ là bài 1 làm cách này hok đúng cho lắm, em làm theo cách này:

a)gọi x là số mol của các chất trong hh ta có pt:

[TEX]72x + 160x = 11,6 \Leftrightarrow x = 0,05 , n_{HCl} = 0,6(mol)[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3 + 6 HCl -------> 2 FeCl_3 + 3 H_2O[/TEX]
[TEX]0,05 mol.....0,3 mol..........0,1 mol [/TEX]
[TEX]FeO + 2 HCl ------------> FeCl_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]0,05mol.0,1 mol...............0,05 mol[/TEX]
[TEX]n_{HCl pu} = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{HCl du} = 0,6 - 0,4 = 0,2 (mol)[/TEX]
dd sau p/ứ gồm [TEX]FeCl_2 , FeCl_3 , HCl du[/TEX]
[TEX]C_M FeCl_3 = \frac{0,1}{0,3} = 0,34(M)[/TEX]
[TEX]C_M FeCl_2 = \frac{0,05}{0,3} = 0,17(M)[/TEX]
[TEX]C_M HCl du = \frac{0,2}{0,3} = 0,67(M)[/TEX]
b)
[TEX]NaOH + HCl --------> NaCl + H_2O[/TEX]
[TEX]0,2mol..0,2 mol [/TEX]
[TEX]2 NaOH + FeCl_2 ------> 2 NaCl + Fe(OH)_2[/TEX]
[TEX]0,1mol......0,05mol[/TEX]
[TEX]3 NaOH + FeCl_3 ------> 3 NaCl + Fe(OH)_3[/TEX]
[TEX]0,3mol.....0,1mol[/TEX]
[TEX]V_{NaOH} = \frac{0,2 + 0,3 + 0,1}{1,5} = 0,4 (l)[/TEX]
 
C

cuopcan1979

góp vui tí nhé. Dùng CO khử rất khó phân biệt đc các kim loại VD Fe trắng, Ag trắng, và CO rất khó khử MnO2. Tốt nhất dùng HCl còn chuyện màu của FeCl2 thì FeCl2 nguyên chất không màu các bạn nhìn thây có màu vàng là dã có lẫn FeCl3 rui đấy. OK
 
P

pttd

theo em nghĩ là bài 1 làm cách này hok đúng cho lắm, em làm theo cách này:

a)gọi x là số mol của các chất trong hh ta có pt:

[TEX]72x + 160x = 11,6 \Leftrightarrow x = 0,05 , n_{HCl} = 0,6(mol)[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3 + 6 HCl -------> 2 FeCl_3 + 3 H_2O[/TEX]
[TEX]0,05 mol.....0,3 mol..........0,1 mol [/TEX]
[TEX]FeO + 2 HCl ------------> FeCl_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]0,05mol.0,1 mol...............0,05 mol[/TEX]
[TEX]n_{HCl pu} = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{HCl du} = 0,6 - 0,4 = 0,2 (mol)[/TEX]
dd sau p/ứ gồm [TEX]FeCl_2 , FeCl_3 , HCl du[/TEX]
[TEX]C_M FeCl_3 = \frac{0,1}{0,3} = 0,34(M)[/TEX]
[TEX]C_M FeCl_2 = \frac{0,05}{0,3} = 0,17(M)[/TEX]
[TEX]C_M HCl du = \frac{0,2}{0,3} = 0,67(M)[/TEX]
b)
[TEX]NaOH + HCl --------> NaCl + H_2O[/TEX]
[TEX]0,2mol..0,2 mol [/TEX]
[TEX]2 NaOH + FeCl_2 ------> 2 NaCl + Fe(OH)_2[/TEX]
[TEX]0,1mol......0,05mol[/TEX]
[TEX]3 NaOH + FeCl_3 ------> 3 NaCl + Fe(OH)_3[/TEX]
[TEX]0,3mol.....0,1mol[/TEX]
[TEX]V_{NaOH} = \frac{0,2 + 0,3 + 0,1}{1,5} = 0,4 (l)[/TEX]

Chị nghĩ cách này của em và cách kia của chị là như nhau mà thôi...ko khác nhau là mấy đâu (bản chất thì như nhau)...cách của em sửa dụng luôn cái giả thiết 2 số mol của 2 chất bằng nhau còn chị thì giải hệ => vẫn ra như vậy thôi
>>> Mấu chốt để lập được cái pt về khối lượng các chất mà giải được thì phải chứng minh được trong trường hợp này axit dư,hỗn hợp hết.Lúc đó các đại lượng mới tính theo số mol của hỗn hợp => từ đó mới dùng cái pt kia được...Em hiểu ý chị ko ???:)
 
H

huynh_trung

Chị nghĩ cách này của em và cách kia của chị là như nhau mà thôi...ko khác nhau là mấy đâu (bản chất thì như nhau)...cách của em sửa dụng luôn cái giả thiết 2 số mol của 2 chất bằng nhau còn chị thì giải hệ => vẫn ra như vậy thôi
>>> Mấu chốt để lập được cái pt về khối lượng các chất mà giải được thì phải chứng minh được trong trường hợp này axit dư,hỗn hợp hết.Lúc đó các đại lượng mới tính theo số mol của hỗn hợp => từ đó mới dùng cái pt kia được...Em hiểu ý chị ko ???:)

uh em biết rồi nhưng cách này của chị làm để nhẩm khi trong trường hợp nghĩ hok ra cách làm thui:D
 
T

trang14

vấn đề này chấm dứt ở đây nhá ^^

có cái đề hoá 8 này mọi người làm thử ha ^^ ( khuyến khích các em học lớp 8 ;;))

Đề 1:
Câu 1(4 điểm):
hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong n~ câu sau:
A- Số nguyên tử[TEX] Fe[/TEX] trong 2,8 gam [TEX]Fe[/TEX] nhiều hơn số nguyên tử [TEX]Mg[/TEX] có trong 1,4 gam [TEX]Mg[/TEX].
B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp.
C- 0,5 mol[TEX] O[/TEX] có khối lượng 8 gam
D- 1 nguyên tử [TEX]Ca[/TEX] có khối lượng 40 gam

Câu 2 (6 điểm):
cho các kim loại [TEX]Al, Fe, Cu [/TEX]và các gốc : [TEX]OH, NO_3, HCO_3, SO_4, PO_4[/TEX].
Hãy viết các công thức bazơ và muối tương ứng rồi gọi tên

Câu 3 (5 điểm):
Để khử m(g) [TEX]Fe_2O_3 [/TEX]thành [TEX]Fe [/TEX]cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí [TEX]CO[/TEX] và [TEX]H_2[/TEX]
a- Viết các PTHH
b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí[TEX] C_2H_6 [/TEX]bằng 0,5

[TEX]Fe:56 ; C:12 ; O:16 ; H:1.[/TEX]

Câu 4(5 điểm):
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch [TEX]HCl[/TEX] và [TEX]H2SO4[/TEX] cân ở vị trí thăng bằng.
- Cho vào cốc dựng dung dịch [TEX]HCl[/TEX] 25 gam [TEX]CaCO_3[/TEX]- Cho vào cốc đựng dung dịch [TEX]H_2SO_4 [/TEX]a(g)
Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng
Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra:
-[TEX] CaCO_3 + 2HCl -> CaCl_2 +CO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]2Al + 3 H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/TEX]

Biết [TEX]Al:27 ; C:12 ; O:16 ; Ca:40 ; H:1[/TEX]
 
H

huynh_trung

câu 1 :
a , b , c sai ; d đúng :D:D...... ..... .
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

vấn đề này chấm dứt ở đây nhá ^^

có cái đề hoá 8 này mọi người làm thử ha ^^ ( khuyến khích các em học lớp 8 ;;))

Đề 1:
Câu 1(4 điểm):
hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong n~ câu sau:
A- Số nguyên tử[TEX] Fe[/TEX] trong 2,8 gam [TEX]Fe[/TEX] nhiều hơn số nguyên tử [TEX]Mg[/TEX] có trong 1,4 gam [TEX]Mg[/TEX].
B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp.
C- 0,5 mol[TEX] O[/TEX] có khối lượng 8 gam
D- 1 nguyên tử [TEX]Ca[/TEX] có khối lượng 40 gam

bon chen tí nhẩy ;))
A_sai
B_đúng
C_đúng
D_sai


Có ý kiến ji không bác ếch ;;)
 
H

huynh_trung

vấn đề này chấm dứt ở đây nhá ^^


Câu 2 (6 điểm):
cho các kim loại [TEX]Al, Fe, Cu [/TEX]và các gốc : [TEX]OH, NO_3, HCO_3, SO_4, PO_4[/TEX].
Hãy viết các công thức bazơ và muối tương ứng rồi gọi tên

[TEX]Al(OH)_3 (nhom hidroxit) ; Al(NO_3)_3 (nhom nitrat) ; Al(HCO_3)_3 (nhom hidro cacbonat) ; Al_2(SO_4)_3 (nhom sunfat) ; AlPO_4 (nhom photphat)[/TEX]
[TEX]Fe(OH)_{(2,3)} (sat hidroxit) ; Fe(NO_3)_2 (sat nitrat) ; Fe(HCO_3)_2 (sat hidro cacbonat) ; FeSO_4 (sat sunfat) ; Fe_3(PO_4)_2 (sat photphat)[/TEX]
[TEX]Cu(OH)_2 (dong hidroxit) ; Cu(NO_3)_2 (dong nitrat) ; Cu(HCO_3)_2 (dong hidro cacbonat) ; CuSO_4 (dong sunfat) ; Al_3(PO_4)_2 (dong photphat)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

ủa câu c thì oxi có phân tử khối là 32 mà
còn câu b thì thì dd muối gồm nước và muối nhưng muối hào tan trong nước mà :-??

nhìn lại cái đề đi em ởi ;))

C- 0,5 mol [TEX]O[/TEX] có khối lượng 8 gam

[TEX]O [/TEX]là nguyên tử oxi chứ ko phải phân tử đâu ha ^^

ở câu b: dd gồm 2 chất muối và nước thì nó không phải hỗn hợp nước-muối thì nó là cái ji ;))
 
T

trang14

Thấy mấy nòi cứ cãi nhau em cũng có ý:
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O tạo ra dung dịch màu xanh lá cây hay xanh có sắc vàng
CuO + 2HCl -> CuCL2 + H2o tạo ra dung dịch màu xanh lam
Ag2O + 2HCl -> 2 AgCl + H2O tạo ra kết tủa trắng ban đâu phản ứng còn có màu nâu nhưng sau tự nhiên mất.
MgO + 2HCl-> MgCl2 + H2O tạo dung dịch trắng thì ban đầu HCl và MÔ đều trắng mà
Còn nếu dùng Co khử mấy oxide thì màu như sau
CuO đen -> Cu đỏ bóng
Fe xám!
Ag2O nâu -> Ag trắng sáng,[
còn Mg không đổi màu ( có bị khử đâu mà đổi)


[TEX]Ag[/TEX] vô định hình màu xám đen em nhá không phải là màu trắng sáng đâu
nên không thể nhận biêt[TEX] Ag[/TEX] và [TEX]Fe[/TEX] bằng cách này.
 
Top Bottom