hóa 8 khó nà !!!!!!!!!!!!

H

huynh_trung

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)cho 11,6(g) hh [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và FeO có tỉ số mol 1 : 1 vào 300ml dd HCl 2M thu được dd A. Tính
a)[TEX]C_M [/TEX] các chất trong A ( [TEX]V_{dd}[/TEX] thay đổi không đáng kể)
b)[TEX]V_{NaOH} 1,5M[/TEX] để tác dụng hết với dd A


2) nhận biết các chất bột sau bằng 1 hóa chất :[TEX] CuO , MnO_2 , Ag_2O , FeO[/TEX]
 
C

conech123

bài 2 , em cho tác dụng với CO , rồi nhận biết các chất theo màu kim loại
 
C

conech123

bài 1 chị gợi ý , gọi x là n Fe2O3 , y là n FeO , lập hệ x - y = 0 và 160x + 72y = 11,6 , tính n HCl , viết PT , xem có chất nào dư không , sau đó em tự tính nồng độ nhé :)
 
H

huynh_trung

bài 1 chị gợi ý , gọi x là n Fe2O3 , y là n FeO , lập hệ x - y = 0 và 160x + 72y = 11,6 , tính n HCl , viết PT , xem có chất nào dư không , sau đó em tự tính nồng độ nhé :)

em hok hiểu tại sao lại có cái hệ đó, có thể giải thich cho em hok :((

bài 2 , em cho tác dụng với CO , rồi nhận biết các chất theo màu kim loại

câu 2 theo em nghĩ là dùng HCl là hoy hơn chứ CO hình như là hok khả quang lắm!!
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

CO có tính khử em ạ , phản ứng thưo Pt vd với CuO : CuO + CO -----------> Cu + CO2 -> màu
còn dùng HCl có thể nhận biết được
Bài 1 do tỉ lệ mil là 1:1 -> x/y = 1/1 => x = y đúng chưa ?
m Fe2O3 + m FeO = 11,6 <=> pt 2 đấy
:)
 
Last edited by a moderator:
T

trang14



2) nhận biết các chất bột sau bằng 1 hóa chất :[TEX] CuO , MnO_2 , Ag_2O , FeO[/TEX]


Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
Lần lượt cho các mẫu thử tác dụng vs dd [TEX]HCl[/TEX] dư.
+ tham gia PƯ tạo khí màu vàng lục thoát ra: [TEX]MnO_2[/TEX]
+ tham gia PƯ tạo dd xanh lá cây: [TEX]CuO[/TEX]
+ tham gia PƯ tạo kết tủa trắng: [TEX]Ag_2O[/TEX]
+ tham gia PƯ tạo dd màu xanh lam: [TEX]FeO[/TEX]
 
H

huynh_trung

bài 1 chị gợi ý , gọi x là n Fe2O3 , y là n FeO , lập hệ x - y = 0 và 160x + 72y = 11,6 , tính n HCl , viết PT , xem có chất nào dư không , sau đó em tự tính nồng độ nhé :)

à đúng òi thế mà nghĩ hok ra, em giải ra là :
a)[TEX]C_M FeCl_3 = 0,34(M)[/TEX]
[TEX]C_M FeCl_2 = 0,17(M)[/TEX]
[TEX]C_M HCl du = 0,67(M)[/TEX]
b)[TEX]V_{NaOH} = 0,4 (l)[/TEX]
 
C

conech123

ừ , chị quên mất 1 số cái hồi cấp 2 , nhưng màu của FeCl2 là trắng xanh rất nhạt có thể nói là không màu , không thể nào là màu xanh lam , nói chung thì dùng CO khử nhận biết theo màu kl cũng không có vấn đề gì , có thể sd 2 cách này
p/s : dd muối Cu thường chỉ nói chung là màu xanh
 
T

trang14

ừ , chị quên mất 1 số cái hồi cấp 2 , nhưng màu của FeCl2 là trắng xanh rất nhạt có thể nói là không màu , không thể nào là màu xanh lam , nói chung thì dùng CO khử nhận biết theo màu kl cũng không có vấn đề gì , có thể sd 2 cách này
p/s : dd muối Cu thường chỉ nói chung là màu xanh

dd muối Cu thường nói chung là màu xanh ;))
điều này em chấp nhận nhưng có vô vàn cái màu xanh khác nhau chị ợ ;))
Ví nhự naz: [TEX]CuCl_2[/TEX] : tinh thể màu nâu, dd xanh lá cây
[TEX]CuSO_4[/TEX]: dd xanh lam

@ về cái màu của dd FeCl_2 thì tận tay em đã làm thí nghiệm, tận mắt em nhìn rõ cái màu xanh hơi vàng của dd này ^^ màu của dd [TEX]FeCl_2 [/TEX]và [TEX]CuCl_2[/TEX] là hoàn toàn khác nhau, có thể nhận biết bằng mắt thường.
Do đó bài này chỉ cần dùng [TEX]HCl [/TEX]là đủ, ko cần thiết phải dùng [TEX]CO[/TEX] ^^Vì dd[TEX] HCl [/TEX]là hoá chất thông dụng trong phòng thí nghiệm trong khi [TEX]CO [/TEX]rất độc, ko an toàn vs người làm thí nghiệm!

Mà em ko hiểu, chị nhận biết màu của kim loại bằng cách khử [TEX]CO[/TEX] ntn?
 
C

conech123

Chị cũng làm thí nghiệm nhưng lâu rồi , chị không nhớ chính xác, nhưng theo lý thuyết chị học thì FeCl2 có màu trắng xanh . CO khử các oxit kim loại từ Zn-------->
CuO + CO ---------> Cu + CO2
nhưng cứ theo cách cộng HCl đi, chị xem lại rồi .
 
T

trang14

Chị cũng làm thí nghiệm nhưng lâu rồi , chị không nhớ chính xác, nhưng theo lý thuyết chị học thì FeCl2 có màu trắng xanh . CO khử các oxit kim loại từ Zn-------->
CuO + CO ---------> Cu + CO2
nhưng cứ theo cách cộng HCl đi, chị xem lại rồi .

ý em là chị có thể trình bày bài này bằng cách khử [TEX]CO[/TEX] ko?

làm hoàn chỉnh hộ em với ^^

em ko hiểu chị định phân biệt màu của các kim loại như thế nào!
 
C

conech123

có phải Fe có màu đen, Cu có màu đỏ , Mn màu xám , Ag màu trắng nếu chị nhớ không nhầm thì là như vậy.^^ sau khi cho các Oxit phản ứng vs CO sẽ thu đc các kim loại
p/s : CO khử các oxit chứ không phải là khử CO . :D
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

có phải Fe có màu đen, Cu có màu đỏ , Mn màu xám , Ag màu trắng nếu chị nhớ không nhầm thì là như vậy.^^

em nghĩ là [TEX]MgO[/TEX] không bị khử bởi [TEX]CO[/TEX] b-(
[TEX]Fe[/TEX] nguyên chất có màu bạc kim loại ( theo bảng hệ thống tuần hoàn NXBGD )
vậy làm sao nhận biết [TEX]Fe[/TEX] vs [TEX]Ag [/TEX]chỉ bằng cách nhìn màu sắc bên ngoài?

P/s: khử bởi CO( thiếu chữ "bởi" =.=)
 
I

iloveg8

em nghĩ là [TEX]MgO[/TEX] không bị khử bởi [TEX]CO[/TEX] b-(
[TEX]Fe[/TEX] nguyên chất có màu bạc kim loại ( theo bảng hệ thống tuần hoàn NXBGD )
vậy làm sao nhận biết [TEX]Fe[/TEX] vs [TEX]Ag [/TEX]chỉ bằng cách nhìn màu sắc bên ngoài?

P/s: khử bởi CO( thiếu chữ "bởi" =.=)

Bảng hệ thống tuần hoàn Nhà Xuất Bản GD thì còn gì cãi nữa cơ chứ :)):))
 
C

conech123

ờh đề bài là nhận biết nhểy , sr :D , túm của nhiều cái túm thì cách này khó thực hiện vì kim lọai sẽ bị oxh ngay trong kk , lúc nãy chị đã bảo chọn cách kia rùi mờ , khổ thế ..............................
p/s đúng lờ không khử đc MgO, bài này trưa nay chị làm vội , không để ý kĩ :D
 
U

umbalamora...congchuaday

mọi người có thể post chi tiết cách giải bài 2 đc không ạ , em cũng muốn tham khảo thêm thanks nhiu`
 
P

pttd

trình bày lại naz^^!

1)cho 11,6(g) hh [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và FeO có tỉ số mol 1 : 1 vào 300ml dd HCl 2M thu được dd A. Tính
a)[TEX]C_M [/TEX] các chất trong A ( [TEX]V_{dd}[/TEX] thay đổi không đáng kể)
b)[TEX]V_{NaOH} 1,5M[/TEX] để tác dụng hết với dd A


2) nhận biết các chất bột sau bằng 1 hóa chất :[TEX] CuO , MnO_2 , Ag_2O , FeO[/TEX]

Bài 1: trước hết cho chắc chắn cần biện luận để chứng minh HCl dư sau phản ứng:
[TEX]n_{HCl}=0,6(mol)[/TEX]
@ giả sử 11,6g này là [TEX]FeO => n_{FeO}=0,161(mol)[/TEX]
[TEX]FeO+2HCl---->FeCl_2+H_2O[/TEX]
0,161--0,322--------------------(mol)
=> HCl dư
@ giả sử 11,6g này là [TEX]Fe_2O_3 =>n_{Fe_2O_3}= 0,0725(mol)[/TEX]
[TEX]Fe_2O_3+6HCl---->2FeCl_3+ 3H_2O[/TEX]
0,0725---0,435---------------------------(mol)
=>HCl dư
KL: hỗn hợp tan hết khi cho tác dụng với [TEX]HCl[/TEX]
Gọi [TEX]n_{Fe_2O_3}=a(mol);n_{FeO}=b(mol)[/TEX]
[TEX]\left {\begin {a-b=0}\\{160a+72b=11,6}[/TEX]
[TEX]<=> \left {\begin {a=...}\\{b=...}[/TEX]
Sau đó tính các giá trị liên quan...OKi???
Bài 2: sử dụng thuốc thử là dung dịch HCl
>>> mẫu thử tan trong HCl;tạo dung dịch màu xanh lam là [TEX]CuO[/TEX]
>>> Mẫu thử tan trong HCl;tạo khí màu vàng lục là [TEX]MnO_2[/TEX]
>>> Mẫu thử tan trong HCl; tạo kết tủa trắng là [TEX]Ag_2O[/TEX]
>>> Mẫu thử tan trong HCl;tạo dung dịch có ko màu là [TEX]FeO[/TEX]
 
B

bolide_boy

Thấy mấy nòi cứ cãi nhau em cũng có ý:
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O tạo ra dung dịch màu xanh lá cây hay xanh có sắc vàng
CuO + 2HCl -> CuCL2 + H2o tạo ra dung dịch màu xanh lam
Ag2O + 2HCl -> 2 AgCl + H2O tạo ra kết tủa trắng ban đâu phản ứng còn có màu nâu nhưng sau tự nhiên mất.
MgO + 2HCl-> MgCl2 + H2O tạo dung dịch trắng thì ban đầu HCl và MÔ đều trắng mà
Còn nếu dùng Co khử mấy oxide thì màu như sau
CuO đen -> Cu đỏ bóng
Fe xám!
Ag2O nâu -> Ag trắng sáng,
còn Mg không đổi màu ( có bị khử đâu mà đổi)
 
C

conech123

cái của Ag + HCl , biến mất là do AgCl phân hủy ngoài a/s thành Ag+Cl2,
p/s không phải cãi nhau nhé bạn ^^
 
N

nguyenhuutaiok

ừ , chị quên mất 1 số cái hồi cấp 2 , nhưng màu của FeCl2 là trắng xanh rất nhạt có thể nói là không màu , không thể nào là màu xanh lam , nói chung thì dùng CO khử nhận biết theo màu kl cũng không có vấn đề gì , có thể sd 2 cách này
p/s : dd muối Cu thường chỉ nói chung là màu xanh


uh đúng rồi [TEX]FeCl_3[/TEX] có màu trắng xanh !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!11
 
Top Bottom