[Hoá 8]điều chế nhận biết

B

bolide_boy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Chỉ với 1 thuốc thử hãy phân biệt [TEX]Al, Cu,[/TEX] [TEX]Al_2O_3[/TEX], [TEX]CuO[/TEX]
Em làm thế này: Cho phản ứng với [TEX]HCl[/TEX] có được phản ứng của 2 oxide không toả khí, còn phản ứng của 2 kim loại toả khí!
Để phân biệt 2 oxide này ta cho đi qua khí [TEX]H_2[/TEX] nhận được ở trên: [TEX]CuO[/TEX] bị khử còn [TEX]Al_2O_3[/TEX] thì không!
Riêng 2 kim loại em chẳng biết làm sao ạ!

2.Cho nước và quặng pirit [TEX]FeS_2[/TEX] hãy điều chế:
[TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX]
[TEX]FeSO_4[/TEX]
[TEX]Fe[/TEX]

________________
Trời ơi, Tôi đúng là đại ngu! Lại có Cu phản ứng với HCl kìa!@-) Thank trang14 nhắc nhở
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

1. Chỉ với 1 thuốc thử hãy phân biệt [TEX]Al, Cu,[/TEX] [TEX]Al_2O_3[/TEX], [TEX]CuO[/TEX]
Em làm thế này: Cho phản ứng với HCl có được phản ứng của 2 oxide không toả khí, còn phản ứng của 2 kim loại toả khí!
Để phân biệt 2 oxide này ta cho đi qua khí [TEX]H_2[/TEX] nhận được ở trên: CuO bị khử còn [TEX]Al_2O_3[/TEX] thì không!
Riêng 2 kim loại em chẳng biết làm sao ạ!

bạn nhầm rồi
phân biệt [TEX]Al [/TEX]và[TEX] Cu [/TEX]bằng chính [TEX]HCl [/TEX]bạn ạ
[TEX]Cu [/TEX]đâu PƯ với [TEX]HCl[/TEX] đâu :D
 
B

bolide_boy

Nếu vậy thì đồng nghĩa với việc CuO sẽ không phản ứng với HCl như vậy là sai cả rồi!:D

Làm lại đấy!
[TEX]Al[/TEX] phản ứng với [TEX]HCl[/TEX] và sinh ra [TEX]H_2[/TEX] còn [TEX]Al_2O_3[/TEX] phản ứng với [TEX]HCl[/TEX] mà không sinh ra [TEX]H_2[/TEX].
Còn [TEX]CuO[/TEX] sẽ bị khử bởi [TEX]H_2[/TEX] (phản làm ứng mà trêu còn ấy kìa) tron lúc [TEX]Cu[/TEX] thì không phản ứng.

Như vậy là xong rồi!
______________
Thông báo: Đọc xong, người mô giỏi sẽ thành bình thường, bình thường sẽ thành ngu còn ngu rồi sẽ trở thành giống tôi!@-):p
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

Nếu vậy thì đồng nghĩa với việc CuO sẽ không phản ứng với HCl như vậy là sai cả rồi!:D

Làm lại đấy!
[TEX]Al[/TEX] phản ứng với [TEX]HCl[/TEX] và sinh ra [TEX]H_2[/TEX] còn [TEX]Al_2O_3[/TEX] phản ứng với [TEX]HCl[/TEX] mà không sinh ra [TEX]H_2[/TEX].
Còn [TEX]CuO[/TEX] sẽ bị khử bởi [TEX]H_2[/TEX] (phản làm ứng mà trêu còn ấy kìa) tron lúc [TEX]Cu[/TEX] thì không phản ứng.

Như vậy là xong rồi!

Bạn lại sai típ
vì [TEX]CuO[/TEX] là oxit bazo nên nó TD được với [TEX]HCl[/TEX] :)
 
G

gacon_lonton_timban

2.Cho nước và quặng pirit [TEX]FeS_2[/TEX] hãy điều chế:
[TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX]
[TEX]FeSO_4[/TEX]
[TEX]Fe[/TEX]
*Điên phân nước thu đc H2 và O2

*Đốt FeS2 trong O2[TEX]4FeS_2+11O2---->8SO_2+2Fe_2O_3[/TEX]

*Nung SO_2 trong oxi điều chế đc: [TEX]SO_2+O_2--->SO_3[/TEX] (pu này càn xt V2O5, k bít có đc chấp nhận k)

*Dãn SO_3 qua nc tạo thành dd H2SO4

*[TEX]Fe_2O_3+H_2SO_4---->Fe_2(SO_4)_3+H_2O[/TEX]

*[TEX]Fe_2O_3+H_2--->Fe+H_2O[/TEX]

*[TEX]Fe+Fe_2(SO_4)_3---->FeSO_4[/TEX]

1. Chỉ với 1 thuốc thử hãy phân biệt [TEX]Al, Cu,[/TEX] [TEX]Al_2O_3[/TEX], [TEX]CuO[/TEX]

Dùng HCl cũng đc. Al pu tạo khí, Cu ko tan, sp tạo dd màu xanh.... ( gì gì đó) là CuO, còn lại thì là Al2O3
 
Last edited by a moderator:
B

bolide_boy

Chị gà con bảo: [TEX]CuO[/TEX] + [TEX]2HCl[/TEX] -> [TEX]CuCl_2[/TEX] (màu xanh) + [TEX]H_2O[/TEX]
Cái này có không vậy, mà hình như [TEX]CaCl_2[/TEX] mới xanh chớ đâu phải [TEX]CuCl_2[/TEX] :)|
 
G

gacon_lonton_timban

Chị gà con bảo: [TEX]CuO[/TEX] + [TEX]2HCl[/TEX] -> [TEX]CuCl_2[/TEX] (màu xanh) + [TEX]H_2O[/TEX]
Cái này có không vậy, mà hình như [TEX]CaCl_2[/TEX] mới xanh chớ đâu phải [TEX]CuCl_2[/TEX] :)|

K phải đâu em, CaCl2 hìnhnhư ko có màu. Tất cả các dd của kim loại Cu đều có màu xanh. nhưng xanh khác nhau, cái xanh lơ, cái lục, cái nhat, cụ thể chị cũng ko rõ nữa nhưng CuCl2 có màu xanh, còn AlCl3 ko màu, thế nên phân biệt dc
 
T

trang14

Chị gà con bảo: [TEX]CuO[/TEX] + [TEX]2HCl[/TEX] -> [TEX]CuCl_2[/TEX] (màu xanh) + [TEX]H_2O[/TEX]
Cái này có không vậy, mà hình như [TEX]CaCl_2[/TEX] mới xanh chớ đâu phải [TEX]CuCl_2[/TEX] :)|
Các dung dịch muối của [TEX]Cu+2[/TEX] đều có màu xanh
dd muối của [TEX]Cu+1[/TEX] có màu đỏ nâu
dd [TEX]CaCl_2[/TEX] ko có màu
 
T

thanh846

ko phai~ dau may' ban
CuO la` Oxit bazo nen se~ tac' dang voi' H_2 o r CO (pu khu~ moa`) se~ cho ra

CuO + H_2 ---------t0--------> Cu + H_2O
ban ah`


Chú ý post bài bằng Tiếng Việt có dấu, đây là quy định của diễn đàn.
 
Last edited by a moderator:
G

gacon_lonton_timban

ko phai~ dau may' ban
CuO la` Oxit bazo nen se~ tac' dang voi' H_2 o r CO (pu khu~ moa`) se~ cho ra

CuO + H_2 ---------t0--------> Cu + H_2O
ban ah`
Bạn nói ko phải là ko phai cai' j
Nếu theo ý của bạn thì phải có nhiệt đọ nữa thì H2 mới khử đc CuO chứ. Viết bài có dấu đi ko là bị mod del đó
 
T

trang14

Để trang14 làm đầy đủ bài này nhá :D
1. Chỉ với 1 thuốc thử hãy phân biệt [TEX]Al, Cu,[/TEX] [TEX]Al_2O_3[/TEX], [TEX]CuO[/TEX]
Dầu tiên cho TD với [TEX]HCl[/TEX]:
+ Có khí thoát ra --->chất ban đầu là [TEX]Al[/TEX]. Thu lấy khí thoát ra ( [TEX]H_2[/TEX])
+ Tan, không có khí thoát ra ---> [TEX]Al_2O_3[/TEX] ;[TEX] CuO[/TEX] ( nhómI)
+ Không tan: [TEX]Cu[/TEX]
Lần lượt cho các chất nhóm I TD với [TEX]H_2[/TEX] thu đc ở trên
+ Chất nào bị khử bởi [TEX]H_2[/TEX] ----> sản phẩm màu nâu đỏ ( [TEX]Cu[/TEX]) ----> [TEX]CuO[/TEX]
+ không quan sát thấy hiện tượng ji sảy ra ---> [TEX]Al_2O_3[/TEX]

P/s: bài này kết thúc ở đây, ko bàn luận nữa, spam nhiều quá >"<
 
Last edited by a moderator:
B

bolide_boy

Thắc mắc:
Các dung dịch muối của Cu + 2 đều có màu xanh
dd muối của Cu + 1 có màu đỏ nâu
(trích từ trang14)
+2 với +1 là gì vậy? Có phải là hệ số của chất phản ứng với đòng trong phương trình không)
Nếu thế thì chị nên viết là ddmuối của đồng với gốc hóa trị I thì xanh còn với gốc hóa trị II thì màu đỏ nâu! Tất nhiên là không nói tới hóa trị 3 bởi [TEX]CuPO_4[/TEX] đấu có tạo thành dung dịch! :)
Có bạn conan spam kìa, các mod ơi
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

Thắc mắc:
Các dung dịch muối của Cu + 2 đều có màu xanh
dd muối của Cu + 1 có màu đỏ nâu
(trích từ trang14)
+2 với +1 là gì vậy? Có phải là hệ số của chất phản ứng với đòng trong phương trình không)
Nếu thế thì chị nên viết là ddmuối của đồng với gốc hóa trị I thì xanh còn với gốc hóa trị II thì màu đỏ nâu! Tất nhiên là không nói tới hóa trị 3 bởi [TEX]CuPO_4[/TEX] đấu có tạo thành dung dịch! :)

HIểu như em là sai rồi
Ko phải là Cu kết hợp với các gốc axit hoá trị mấy mà có màu gì đâu
Màu của dd muối đồng là phụ thuộc vào màu sắc đặc trưng của ion đồng
Nếu là dd muối của Cu +1 ( có thể tạm hiểu là Cu hoá trị I ) thì có màu đỏ nâu
dd muối của Cu+2 ( tạm hiểu là Cu có hoá trị II ) thì màu xanh.
 
B

bolide_boy

Khổ! thế thì chị viết là [TEX]Cu^+^1[/TEX] với [TEX]Cu^+^2[/TEX] có phải là dễ hiểu hơn không! Số ôxi hóa chứ gì?
 
T

trang14

Khổ! thế thì chị viết là [TEX]Cu^+^1[/TEX] với [TEX]Cu^+^2[/TEX] có phải là dễ hiểu hơn không! Số ôxi hóa chứ gì?

uhm
đúng roài đấy nhưng mờ lười gõ latex :p
Tiện thể post lun bài nhận biết cho mí em lớp 8 nàh:
Chỉ dùng 1 thuốc thử nêu phương pháp nhận biết 4 mẫu kim loại là [TEX]Mg, Zn, Fe, Ba[/TEX].
 
B

bolide_boy

Thế này nha:
Cho [TEX]1 kim loai[/TEX] tác dụng với [TEX]H_2SO_4[/TEX]loãng ( mấy KL này cái nào cũng tác dụng được) rồi thu khí [TEX]H_2[/TEX]. Đốt khí [TEX]H_2[/TEX] trong khống khí được nước
[TEX]Mg, Ba[/TEX] tan trong nước ở nhiệt độ thường được bazơ và khí [TEX]H_2[/TEX]. [TEX]Zn[/TEX] và [TEX]Fe[/TEX] không tan.
ôxi hóa hai kim loại không tan được [TEX]ZnO[/TEX] và [TEX]Fe_3O_4[/TEX]. dùng khí [TEX]H_2[/TEX] khử được [TEX]ZnO[/TEX] nhưng không được với [TEX]Fe_3O_4[/TEX] ( có lẽ đúng :p)
Ở trên khi cho [TEX]Ba[/TEX] với [TEX]Mg[/TEX] tác dụng với axit nhận được muối [TEX]MgSO_4[/TEX] tan trong nước (có rồi) và [TEX]BaSO_4[/TEX] khoong tan
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom