[hoá 8]điền tiếp vào phương trình sau và cân bằng

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cuopcan1979

chưa chắc honey ;))

nhìu cái nó đặc biệt chắc gì đã vậy nhỉ

còn ai có ý kiến nói nốt đi

@>úm ba la : ai bảo ko pứ nhầm to òi ;))
Oxit axit tác dụng với kim loại tạo ra 2 muối ah!!!!! Nói rồi mỗi chất có một tc hoá học không thay đổi. Oxit axit td với nc,Oxit bazơ,dd kiềm chứ không có tc hoá học nào nói rằng nó td với kim loại. Xem lại đi
 
K

kido_b

pt

pt đúng mờ

chắc chắn lun

đúng nhứt lờ vậy nà

[TEX]Fe + SO_2 ----1500^0------->FeSO_3 + FeSO_3S [/TEX]SO2 phải ẩm nha ^^

tham khảo lại :D đúng đóa :)>- :)>- :)>- :)>- :)>- :)>- :)>-

chị yên tâm : cái nì em ko tìm ra mà nó lờ sự tậht mới dc đưa lên học mãi =))
 
T

tokerin

Oxit axit tác dụng với kim loại tạo ra 2 muối ah!!!!! Nói rồi mỗi chất có một tc hoá học không thay đổi. Oxit axit td với nc,Oxit bazơ,dd kiềm chứ không có tc hoá học nào nói rằng nó td với kim loại. Xem lại đi
[TEX]2Fe + 3SO_2[/TEX] (ẩm) [TEX]\rightarrow FeSO_3 + FeSO_3S[/TEX] ([TEX]t^o[/TEX] thường)
pư này có trong sách Tính chất lý hóa học các chất vô cơ đấy không ai bịa đâu
Không thể bảo nó là oxit axit nên sẽ không tác dụng với kim loại, ngoài tính chất của oxit axit ra [TEX]SO_2[/TEX] còn có tính khử và tính oxi hóa nữa
 
P

phat_tai_1993

Một số kim loại vẫn tác dụng với oxit axit được chứ các em! Ví dụ như khi đốt Mg với SO2 thu được MgO và S. Anh ko chắc sản phẩm của Fe tác dụng với SO2, vì Fe hoạt động yếu hơn Mg, có thể nó phản ứng với SO2 khó khăn hơn và sản phẩm phức tạp hơn
 
C

conech123

Đúng là ở đk như vậy nó vẫn có thể xảy ra phản ứng, nhưng nó vẫn có thể không.
 
K

kidchicken

[TEX]2Fe + 3SO_2[/TEX] (ẩm) [TEX]\rightarrow FeSO_3 + FeSO_3S[/TEX] ([TEX]t^o[/TEX] thường)
pư này có trong sách Tính chất lý hóa học các chất vô cơ đấy không ai bịa đâu
Không thể bảo nó là oxit axit nên sẽ không tác dụng với kim loại, ngoài tính chất của oxit axit ra [TEX]SO_2[/TEX] còn có tính khử và tính oxi hóa nữa
Ây za....xin hỏi chú em cái....đây đang là bài của lớp mấy vậy:|
Mới có học chương trình phổ thông thì đừng có lấy mấy cái này ra....chờ khi nào lên đại học ấy :)
Tiện thể cho hỏi cái vui lun nha....tại sao SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá:)
@ thông cảm....tại thấy kon pé Bu hỏi cái này....nên thấy lạ chui vào :D
 
T

tokerin

Ây za....xin hỏi chú em cái....đây đang là bài của lớp mấy vậy:|
Mới có học chương trình phổ thông thì đừng có lấy mấy cái này ra....chờ khi nào lên đại học ấy :)
Tiện thể cho hỏi cái vui lun nha....tại sao SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá:)
@ thông cảm....tại thấy kon pé Bu hỏi cái này....nên thấy lạ chui vào :D
Đây là bài của lớp mấy thì em chịu, thấy hỏi nên trả lời thôi:p
còn về vụ [TEX]SO_2[/TEX] có tính khử VD như tác dụng với chất oxi hóa mạnh lên hợp chất [TEX]S[/TEX] hóa trị VI, có tính oxi hóa như oxi hóa nhiều chất khử xuống hợp chất [TEX]S[/TEX] có hóa trị thấp hơn (0 hoặc II). Em chưa học cái này chỉ hiểu thôi có gì sai xin thỉnh giáo:D
 
U

umbalamora...congchuaday

Ây za....xin hỏi chú em cái....đây đang là bài của lớp mấy vậy
Mới có học chương trình phổ thông thì đừng có lấy mấy cái này ra....chờ khi nào lên đại học ấy
Tiện thể cho hỏi cái vui lun nha....tại sao SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
@ thông cảm....tại thấy kon pé Bu hỏi cái này....nên thấy lạ chui vào
sao lại kon phải là pé Bu chứ
:D hồi chìu em có hỏi thầy giáo thầy em bảo không có pứ ;))
 
C

conech123

Nói cái này hơi khó vì đây là kiến thức lớp 10 , S có các số ôxi hóa là +6(S03), +4(SO4), 0(S), -2(H2S) , ta thấy số ôxi hóa +4 là số ở trung gian ------>SO2 vừa có tính khử vừa có tính Oxh . Không biết nói thế này các bạn có hiểu không ?
p/s : tiếp cái SO2 + Fe có thể phản ứng , nhưng sản phẩm là oxit sắt , muối sunfua , chứ không phải FeSO3 .
 
H

huynh_trung

[TEX]2Fe + 3SO_2[/TEX] (ẩm) [TEX]\rightarrow FeSO_3 + FeSO_3S[/TEX] ([TEX]t^o[/TEX] thường)
pư này có trong sách Tính chất lý hóa học các chất vô cơ đấy không ai bịa đâu
Không thể bảo nó là oxit axit nên sẽ không tác dụng với kim loại, ngoài tính chất của oxit axit ra [TEX]SO_2[/TEX] còn có tính khử và tính oxi hóa nữa

theo mình được bíêt thì phương trình này không tồn tại!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
T

trang14

theo mình được bíêt thì phương trình này không tồn tại!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

tại sao nó không tồn tại?

thực sự là mình cũng chưa bao giờ nhìn thấy cái PT này nhưng thấy tokerin nói cả tên tuổi đầu sách ra nên cũng ko dám phản ứng ji!

bạn nào có thể ói rõ hơn về cái PƯ này ko?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom