[hoá 8]Các cách cân bằng phương trình hoá học?

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tiendatsc

nhưng tớ đang học về cân bằng electron nên rất cần mọi người giúp đỡ chẳng hạn mọi người thử cân bằng PT này theo cân bằng electron và giải thích thật cặn kẽ nha :
[TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX] + [TEX]C_6H_12O_6[/TEX] + [TEX]H_2SO_4[/TEX] ---> [TEX]Cr_2(SO_4)_3[/TEX] + [TEX]CO_2[/TEX] + [TEX]K_2SO_4[/TEX]
:):D:)>-
 
C

cauvongtrang_1993

đúng oài đó
cấp 2 chưa đc học phương pháp này đâu
nhưng mà biết trước cũng có sao đâu

nhưng tớ đang học về cân bằng electron nên rất cần mọi người giúp đỡ chẳng hạn mọi người thử cân bằng PT này theo cân bằng electron và giải thích thật cặn kẽ nha :
[TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX] + [TEX]C_6H_12O_6[/TEX] + [TEX]H_2SO_4[/TEX] ---> [TEX]Cr_2(SO_4)_3[/TEX] + [TEX]CO_2[/TEX] + [TEX]K_2SO_4[/TEX]
:):D:)>-

bạn ghi sai công thức rồi làm gì có công thức [TEX]K_2Cr_2O_2 [/TEX]
công thức đúng phải là [TEX]K_2Cr_2O_7[/TEX]
[TEX]4K_2Cr_2O_7 + C_6H_12O_6 + 16 H_2SO_4 \rightarrow\ 4 Cr_2(SO_4)_3 + 6CO_2 + 4 K_2SO_4 + 22 H_2O[/TEX]




chỗ này em hok biết gõ nhờ mod sửa dùm
4* [TEX]2Cr^+6 \rightarrow\ 2Cr^+3 + 2*3e[/TEX]
1* và [TEX] 6C^0 + 6*4e \rightarrow\ 6C^+4[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] pt trên
 
Last edited by a moderator:
T

tiendatsc

bạn ghi sai công thức rồi làm gì có công thức [TEX]K_2Cr_2O_2 [/TEX]
công thức đúng phải là [TEX]K_2Cr_2O_7[/TEX]
[TEX]4K_2Cr_2O_7 + C_6H_12O_6 + 16 H_2SO_4 \rightarrow\ 4 Cr_2(SO_4)_3 + 6CO_2 + 4 K_2SO_4 + 22 H_2O[/TEX]


4* [TEX]2Cr^+6 \rightarrow\ 2Cr^+3 + 2*3e[/TEX]
1* và [TEX] 6C^0 + 6*4e \rightarrow\ 6C^+4[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] pt trên
anh(chị) viết gì em ko hiểu khó đọc quá mà công thức chắc chắn là [TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX]
Chắc chắn đo ko thể sai đâu
 
T

tokerin

anh(chị) viết gì em ko hiểu khó đọc quá mà công thức chắc chắn là [TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX]
Chắc chắn đo ko thể sai đâu

[TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX] là chất gì ? Cr hóa trị là I ư ?
Bây giờ nếu bạn chưa học cấu tạo nguyên tử thì cứ tạm hiểu như thế này: Nguyên tử cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. Nguyên tử khi ở trong đơn chất sẽ trung hòa về điện nên có số oxi hóa là 0. Nguyên tử cho đi bao nhiêu e sẽ có điện tích dương và số oxi hóa bằng chính số e cho đi. Nguyên tử nhận về bao nhiêu e sẽ có điện tích âm và số oxi hóa bằng số e nhận về.
VD: nguyên tử [TEX]Na^o[/TEX] cho đi 1 e thành [TEX]Na^+[/TEX]
nguyên tử [TEX]O^o[/TEX] (trong [TEX]O_2[/TEX]) nhận 2 e thành [TEX]O^{2-}[/TEX]
thường thì số oxi hóa có giá trị bằng hóa trị
KL luôn luôn có số oxi hoá dương trong hợp chất, PK thường có số oxi hóa âm trong hợp chất, nhưng nếu PK yếu liên kết với PK mạnh thì số oxi hóa của PK yếu sẽ là dương
VD: [TEX]C^{4+}O^{2-}_2[/TEX]
trong công thức CO_2 : C có số oxi hoá là 4+ còn O có số oxi hoá là 2-
trong các hợp chất trong chương trình thì O luôn có số oxi hóa là 2- , H là 1+
Bây giờ đến phần cân bằng
Trong pư oxi hoá khử số e cho luôn= số e nhận
Bao giờ có thời gian nói tiếp
 
T

tiendatsc

[TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX] là chất gì ? Cr hóa trị là I ư ?
Bây giờ nếu bạn chưa học cấu tạo nguyên tử thì cứ tạm hiểu như thế này: Nguyên tử cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. Nguyên tử khi ở trong đơn chất sẽ trung hòa về điện nên có số oxi hóa là 0. Nguyên tử cho đi bao nhiêu e sẽ có điện tích dương và số oxi hóa bằng chính số e cho đi. Nguyên tử nhận về bao nhiêu e sẽ có điện tích âm và số oxi hóa bằng số e nhận về.
VD: nguyên tử [TEX]Na^o[/TEX] cho đi 1 e thành [TEX]Na^+[/TEX]
nguyên tử [TEX]O^o[/TEX] (trong [TEX]O_2[/TEX]) nhận 2 e thành [TEX]O^{2-}[/TEX]
thường thì số oxi hóa có giá trị bằng hóa trị
KL luôn luôn có số oxi hoá dương trong hợp chất, PK thường có số oxi hóa âm trong hợp chất, nhưng nếu PK yếu liên kết với PK mạnh thì số oxi hóa của PK yếu sẽ là dương
VD: [TEX]C^{4+}O^{2-}_2[/TEX]
trong công thức CO_2 : C có số oxi hoá là 4+ còn O có số oxi hoá là 2-
trong các hợp chất trong chương trình thì O luôn có số oxi hóa là 2- , H là 1+
Bây giờ đến phần cân bằng
Trong pư oxi hoá khử số e cho luôn= số e nhận
Bao giờ có thời gian nói tiếp
có chất đó đấy em tìm ở đây nè : D:\Trac nghiem\hoa\oxi hoa khu\1.htm
chắc chắn ko sai đâu
 
T

trang14

có chất đó đấy em tìm ở đây nè : D:\Trac nghiem\hoa\oxi hoa khu\1.htm
chắc chắn ko sai đâu
Phải là [TEX]K_2Cr_2O_7[/TEX] Đạt ak
[TEX]Cr_2O_7[/TEX] là gốc axit của axit [TEX]H_2Cr_2O_7[/TEX]
[TEX]2CrO_3 + H_2O ---> H_2Cr_2O_7[/TEX]
Trong hợp chất này Cr có số oxi hoá là VI chứ ko phải I như em nghĩ đâu!
Ak mà lớp 8 đã làm ji học đến cái này nhờ!
Sai sót do lỗi kĩ thuật đã được sửa ^^
 
Last edited by a moderator:
D

do_thuan13

Phải là [TEX]K_2Cr_2O_7[/TEX] Đạt ak
[TEX]Cr_2O_7[/TEX] là gốc axit của axit [TEX]H_2Cr_2O_7[/TEX]
[TEX]2CrO_3 + H_2O ---> H_2Cr_2O_7[/TEX]
Trong hợp chất này Cr có số oxi hoá là VII chứ ko phải I như em nghĩ đâu!
Ak mà lớp 8 đã làm ji học đến cái này nhờ!
bé Trang ui, bị sai rùi, số oxh của Cr trong hợp chất này là +6 cơ mà, ah lớp 9 đã học cái này chưa nhỉ?
 
T

tokerin

Cách cân bằng pư bằng phương pháp thăng bằng e:
Bước 1:Viết pt
[TEX]K_2Cr_2O_7 + C_6H_{12}O_6 + H_2SO_4 \rightarrow Cr_2(SO_4)_3 + CO_2 + H_2O + K_2SO_4[/TEX]
Bước 2: Xác định số oxi hóa của từng nguyên tố
trong pư này ta thấy có 2 nguyên tố bị thay đổi số oxi hoá là Cr và C (C vẫn có hoá trị IV nhưng số oxi hóa coi như bằng 0)
Trong pư số e cho = số e nhận
[TEX]Cr^{6+}[/TEX] sẽ nhận 3e để trở thành [TEX]Cr^{3+}[/TEX]
[TEX]C^0[/TEX] sẽ cho đi 4e để trở thành [TEX]C^{4+}[/TEX]
nhưng vì trong ptử [TEX]K_2Cr_2O_7[/TEX] có 2Cr nên phải nhân của Cr lên 2
tương tự nhân của C lên 6
Ta có:
[TEX]2Cr^{6+} = 2Cr^{3+} - 6e[/TEX]
[TEX]6C^0 = 6C^{4+} + 24e[/TEX]
Bây giờ phải làm sao để số e cho = số e nhận
Ta sẽ nhân chỗ thằng Cr lên 4 còn chỗ C nhân 1
[TEX]4* 2Cr^{6+} = 2Cr^{3+} - 6e[/TEX]
[TEX]1* 6C^0 = 6C^{4+} + 24e[/TEX]
Thế vào pt ta có 4 hệ số là [TEX]4K_2Cr_2O_7 ; 1C_6H_{12}O_6 ; 8Cr_2(SO_4)_3 ; 6CO_2[/TEX]
sau đó tìm tiếp các hệ số còn lại
%%-Mình chưa bao giờ thấy chất nào là [TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX] cả. Hay là bạn hỏi lại các cô giáo bộ môn xem
 
K

kido_b

này nói thật nhé thần chết đẹp trai.Hình như cứ bài nào hỏi về phương trình hoá học thì bài nào cũng giông bài nào vẫn cái cân bằng phương trình phản ứng cũ đó tui nhìn tháy bao nhiu lần trên cái diễn đàn này rồi đáy.Sao ko phát triển ra ko còn cách nào khác sao hay trình bày kiểu khác cứ như ông tui chỉ cần tìm trên google 1 loáng rồi copy post lại nhìu lần là xong .t5hees cũng dcj lên lam Moderators tui bưc xúc lém giông nhau đến từng chi tiết
 
Q

quocviethy

tất cả các bạn đều thiếu hết : có 6 cách cân bằng
cách 1: Phương pháp truyền thống
cách 2: phương pháp chẵn lẻ
cách 3: phương pháp chia sẻ
cách 4: phương pháp đại số rút gọn
cách 5: phương pháp cân bằng có h/c hữu cơ
cách 6: phương pháp cân bằng có sự thay đổi hoá trị
 
B

botvit

cách cân bằng nhanh nhất là nếu là phản ứng oxi hoá khử thì các em có thể nhớ tính oxi hoá sau đó cân bằng e cho và nhận
Nếu ko cân bằng được phản ứng nào thì cứ pm cho chị chị cân bằng giúp
 
U

umbalamora...congchuaday

lớp 8 thì chỉ học 1 cách thui gọi là nhẩm đó
thực ra thì mò đúng hơn vì hệ số kg quá lớn
khoan sao không để ava và chữ kí nhỉ
 
Z

zuzukyta147

Thật ra cân bằng PTHH lớp 8 ko phải là khó lắm đâu, mình thường làm theo nguyên tắc này + học vài cách cân bằng đặc biệt thì pt nào làm cũng đc.
Đối với pt cơ bản , bạn cần cân bằng các theo bước sau (các này khác với SGK):
Cân bằng Kim Loại -> Cân bằng Nhóm -> Cân bằng Phi Kim -> Cân bằng Hidro -> Cuối cùng là Oxi.
Rất vui đc giúp.
Thân
 
T

trang14

Pic này lập ra từ tháng 11 năm 2008
các ý kiến đã quá đủ, một số trùng lặp => pic này sẽ bị look để ngăn chặn tình trạng Spam ^^
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom