[hoá 12]ToÁn ĐiỆn phÂn

  • Thread starter lehoanganh007
  • Ngày gửi
  • Replies 24
  • Views 5,098

L

lehoanganh007

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cái này là do neochan tổng hợp kiến thức của cô giáo dạy và sách tham khảo theo ý của mình , post lên để các bạn tham khảo , có ji sai sót mong thông cảm


untitled.jpg

untitled2.jpg

untitled3.jpg

untitled4.jpg

untitled5.jpg
 
Last edited by a moderator:
L

lehoanganh007

bài tập :

1/ Viết PT điện phân dung dịch : CuSO4 , Fe2(SO4)2/ Viết PT điện phân K2CO3 , NaOH
 
P

phanhuuduy90

lehoanganh007 said:
bài tập :

1/ Viết PT điện phân dung dịch : CuSO4 , Fe2(SO4)2/ Viết PT điện phân K2CO3 , NaOH
Fe3+ --->Fe2+
Cu2+ ---->Cu
H2O ---->O2
2/2H2O--->O2 +2H2
NaOH->
anh ah nếu điện phân phức : [Cu(NH3)4](OH)2
ra cái gì vậy
 
L

lehoanganh007

ông xét xem nó có khả năng điện lí ko đã
hic kiếm đâu ra câu này thế , vượt ngoài kiến thức tui có oy , chưa gặp bao giờ
ông xác định số OSH của các nguyên tố có trong phức xem nào
 
T

tranthoa

cho minh hoi cái về vai trò của H2O. Trong pư NaH +H2O. thì vai trò cua nuoc la ji ? tại sao/
 
S

saobanglanhgia

:D đối với điện phân dung dịch trong những trường hợp đơn giản thì anh thấy cái này cũng dễ nhớ nè:
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid có oxi ---> KL + acid + O2
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid không có oxi ---> KL + Phi kim
- dpdd muối kim loại mạnh hơn Al với acid có oxi ---> H2 + O2 (điện phân H2O)
- dpdd muối của kim loại mạnh hơn Al với acid không có oxi ---> Kiềm + H2 + phi kim
 
L

loveyouforever84

saobanglanhgia said:
:D đối với điện phân dung dịch trong những trường hợp đơn giản thì anh thấy cái này cũng dễ nhớ nè:
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid có oxi ---> KL + acid + O2
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid không có oxi ---> KL + Phi kim
- dpdd muối kim loại mạnh hơn Al với acid có oxi ---> H2 + O2 (điện phân H2O)
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid không có oxi ---> Kiềm + H2 + phi kim
Al không bị điện phân dung dịch !
 
S

saobanglanhgia

saobanglanhgia said:
saobanglanhgia said:
:D đối với điện phân dung dịch trong những trường hợp đơn giản thì anh thấy cái này cũng dễ nhớ nè:
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid có oxi ---> KL + acid + O2
- dpdd muối của Al và kim loại yếu hơn Al với acid không có oxi ---> KL + Phi kim
- dpdd muối kim loại mạnh hơn Al với acid có oxi ---> H2 + O2 (điện phân H2O)
- dpdd muối mạnh hơn Al với acid không có oxi ---> Kiềm + H2 + phi kim

Hơ, em nhầm, em xin sửa lại là:

:D đối với điện phân dung dịch trong những trường hợp đơn giản thì anh thấy cái này cũng dễ nhớ nè:
- dpdd muối của kim loại yếu hơn Al với acid có oxi ---> KL + acid + O2
- dpdd muối của kim loại yếu hơn Al với acid không có oxi ---> KL + Phi kim
- dpdd muối Al và kim loại mạnh hơn Al với acid có oxi ---> H2 + O2 (điện phân H2O)
- dpdd muối Al và kim loại mạnh hơn Al với acid không có oxi ---> Kiềm + H2 + phi kim

:D được chưa ạ
 
B

bani

có ai có cách giải các bài toán về Đp thật nhanh ko ?! em thấy ở đây các anh toàn nói lí thuyết thôi àh!
 
K

kingvip

Tuỳ từng bài mà có 1 cách giải khác nhau bạn ak`. bạn nên post bài bạn muốn hỏi đi rồi mình mới có cách giải nhanh nhất
 
T

tobzo

Hôm trước thấy nhiều bạn hỏi về toán điện phân, luyện tập luôn ( topic này cũng của Anh HA lập)
VD: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 800ml dd muối MCl2 nồng độ a mol/l và HCl nồng độ 4a mol/l ; bình Y chứa 800ml dd AgNO3.
- Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catot bình X thoát ra 1,6 g kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 5,4 g kim loại.
- Sau 9 phút 39 giây đp thì ở catot bình X thoát ra 3,2 g kim loại, còn ở bình Y thoát ra 16,2 g kim loại.
Biết cường độ dòng điện ko đổi và hiệu suất điện phân là 100%
Sau 9 phút 39 giây thì ngừng điện phân, lấy 2 dd thu đc sau điện phân đổ vào nhau thì thu đc 6,1705 g kết tủa và dd Z có thể tích 1,6 lit.
1, Giải thích các quá trình điện phân ( viết pt)
2, Tìm M
3, tính nồng độ mol các chất trong các dd ban đầu ở bình X;Y và trong dd Z, giả sử thể tích các dd không đổi.
4, so sánh thể tích khí thoát ra ở anot của các bình X ; Y
 
Top Bottom