[Hoá 12] Tìm cách giai hay nhất cho đề thi ĐH

L

leeboss16

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 8: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,95. D. 1,71.


Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.


Câu 24: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml.


Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%.



Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là(cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.


Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.


Câu 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.



Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
 
S

suphu_of_linh

Câu 8: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,95. D. 1,71.


Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.


Câu 24: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml.


Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%.



Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là(cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.


Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.


Câu 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.



Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
 
L

leeboss16

ban oi!mình cqần cách giải nhanh cơ mà


Câu 8: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,95. D. 1,71.


Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.


Câu 24: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml.


Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%.
 
C

camdorac_likom

Câu 8 : Lượng kết tủa là lớn nhất khi không có Al(OH)3 bị hoà tan
=> nOH-=3nAl=3.2.nAl2(SO4)3=0.12 mol
nOH- =2nBa(OH)2+nNaOH+nKOH=0,12 mol
=> nKOH=0,12-0.09=0.03
=> nK=nKOH=0.03=> m=0.03 x 39=1.17
 
C

camdorac_likom

Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.

Các kim loại ở đây khi H2SO4 đều cho ra muối có dạng M2+=> 1 mol m' có 1 mol kl và 1 mol SO42-
M+ H2SO4=> MSO4+ H2 suy ra nH2= nSO42-=0.06
m muối=mKL+ m gốc axit=3,22+5.76=8.98
 
C

camdorac_likom

ban oi!mình cqần cách giải nhanh cơ mà



Câu 24: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml.


Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%.

24/
Na + H2O=> NaOH+ 1/2 H2
Ba + H2O=>Ba(OH)2 + H2
Nhận thấy nOH-=1/2 nH2=1/2x 0.15=0.075
=> nH+=0.075=> nH2SO4=0.0375=> V=18.75ml
Hình như đáp án sai. Cậu xem lại xem mình làm có sai ko???
49/ M trung bình=> dư CO=> ox het
Nhận xét lượng co2 và co dư =lượng CO ban đầu
Hỗn hợp khí là CO và CO2. M trung bình=40. Tỉ lệ CO: CO2=1:3 với tổng số mol=0.2 mol=> nCO2=0.05x3=0.15
FexOy+yCO=>yCO2+xFe
y là một số nguyên , nCO2 là 0.15 tròn=> noxit sắt cũng phải tròn, m oxit=8
thử cả 3 oxit thì có 160, 232 và 72. 160 tức Fe2O3 sẽ cho số mol tròn
Thật vậy, thử vào thấy đúng:D
 
L

lan_hd91

câu 14 tớ ra D
Na, Ba + H2O --> H2 + bazơ. rồi bazơ lại + H2SO4
tóm lại chỉ có pt 2H+ + OH- <---> H2O
số mol H2 = số mol H2SO4 = 0,15 mol
V = 75ml
các bạn xem đi rùi cùng bàn luạn tip
 
L

lan_hd91

Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%

gọi số mol CO pư là x = nCO2 -> nCO dư= 0,2- x
có pt: 44x + (0,2 -x)28 = 0,2 *2*20 -> x = 0,15
FexOy + yCO -> yCO2 + xFe
0,15/y 0,15
(56x+16y) *0,15/y = 8 -> x/y = 2/3
đáp án B
 
L

lan_hd91

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là(cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32


nNO= nFe= 0,025
m= 1,4g
ủa lạ ghê, đáp án nào đây,
bạn nào giải bài này cho tớ coi với, sao tớ tính sai nhể
 
L

lan_hd91

nhường mấy bạn khác thui, tớ ngủ đây, hix, mai dậy muộn thì toi
thấy mấy bài trắc nghiệm kia ko có gì nhỉ, hay tại tớ chưa làm mấy bài cuối, mà nhìn cũng ko hóc lắm mà
thui kệ, nhường các bạn mí bài kia đó
 
H

hament

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là(cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32
bảo toàn Fe, bảo toàn N, bảo toàn khối lượng
3+(3m/56+0,025)63=242m/56+0,025.30+18/2(3m/56+0,025)
 
D

djnauy

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là(cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.

Hỗn Hợp Chất Rắn Đặt Là Fe va Oxi(Đặt số mol lần lượt là x và y) =>56x+16y=3 (1)
Bảo toàn e(Sắt nhường O va Nitơ nhận) có 3x - 2y=0,075 (2) giải hệ ra x và y =>m=56.x
 
Top Bottom