a)CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl.
_ Đổ từng lọ vào nhau. Quan sát thấy cặp lọ nào có tạo kết tủa thì đó là cặp CaCl2 và Na2CO3. Sau đó đổ hai lọ còn lại vào 2 lọ trên, lọ nào làm cho có khí bay ra ở 1 trong 2 lọ lúc đầu thì đó là HCl , lọ còn lại là KCl. 2 Lọ lúc đầu có khí bay ra là Na2CO3 , lọ kia là CaCl2.
b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.
- Có thể dùng phương pháp vật lí nhận ra HCl: đun sôi chỉ có lọ HCl là không có chất rắn sót lại.
- Trộn ba dd còn lại với nhau từng đôi một:NaCl không tạo kết tủa,NaOH và FeCl2 tạo kết tủa với nhau.Thu lấy kết tủa được Fe(OH)2.Hoà tan Fe(OH)2 trong dd HCl dư,cô cạn được FeCl2 khan
- Cho FeCl2 vào lượng dư hai dd chưa nhận biết,khuấy đều:dd cho kết tủa là NaOH,dd kia không tạo kết tủa là FeCl2.
c) NaHCO3, HCl, Ba(OH)2, MgCl2, NaCl
_ Đổ các lọ vào nhau, cặp nào có khi bay ra là NaHCO3 và HCl
_ Nhiệt phân 2 lọ trên, lọ nào có khí bay ra là NaHCO3. Lọ còn lại là HCl.
_ Cho NaHCO3 vào các lọ còn lại. Lọ nào có kết tủa là Ba(OH)2
_Cho Ba(OH)2 vào các lọ còn lại lọ nào có kết tủa là Mg(OH)2 lọ còn lại là NaCl.
