[Hoá 12]lại một bài về điện phân

B

bear12a1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài này tớ ko làm ra kết quả->ai làm đc thì giúp với nha!thanks nhìu
điện phân 200ml dd hỗn hợp gồm CuSO4 0,5Mvà HCl 0,1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anôt là:
(0,56l/ 0,84l/0,672l/0,448l)
 
D

ducqui

bài này tớ ko làm ra kết quả->ai làm đc thì giúp với nha!thanks nhìu
điện phân 200ml dd hỗn hợp gồm CuSO4 0,5Mvà HCl 0,1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anôt là:
(0,56l/ 0,84l/0,672l/0,448l)
nCuSO4=0.1 mol ; nHCl=0.02 mol; nCu=0.05 mol
pt: dp
CuSO4 + 2HCl ------> Cu + H2SO4 + Cl2
0.01 <- 0.02 -> 0.01 0.01 mol
dp
2CuSO4 + 2H2O ------> 2Cu + 2H2SO4 + O2
0.04 <- 0.04 -> 0.02 mol
-> V= 0.03*22.4 = 0.672l
 
B

bear12a1

tớ ko nghĩ thế,hình như là CuSO4 điện phân hết mới đến lượt HCl diện phân chứ mà trong bài này Cu đã điện phân hết đâu.
 
D

ducqui

tớ ko nghĩ thế,hình như là CuSO4 điện phân hết mới đến lượt HCl diện phân chứ mà trong bài này Cu đã điện phân hết đâu.
trường hợp điện phân lần lượt như cậu nói là khi điện phân hỗn hợp các muối có cũng gốc axit hoặc tương tự như vậy nhưng nói chung là có thành phần giống nhau cơ, còn trong trường hợp này thì xét đến tính oxi hóa và tính khử của các ion để xác định thứ tự điện phân, phần chưa bị điện phân sẽ còn lại trong dd :D
 
B

bear12a1

trường hợp điện phân lần lượt như cậu nói là khi điện phân hỗn hợp các muối có cũng gốc axit hoặc tương tự như vậy nhưng nói chung là có thành phần giống nhau cơ, còn trong trường hợp này thì xét đến tính oxi hóa và tính khử của các ion để xác định thứ tự điện phân, phần chưa bị điện phân sẽ còn lại trong dd :D

cậu nói cụ thể hơn đc ko? tớ chưa hiểu lắm. Dòng chữ đỏ ấy là sao?:khi (184):
 
T

traitim_banggia_viai_1993

ko hieu,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
 
D

ducqui

cậu nói cụ thể hơn đc ko? tớ chưa hiểu lắm. Dòng chữ đỏ ấy là sao?:khi (184):

tức là trong bài tập này, để tớ viết thành sơ đồ cho dễ hiểu nhá :D
điện phân hỗn hợp 2 dung dịch gồm CuSO4 và HCl thì nó sẽ xảy ra như vầy:
ở cực anot có : SO4 2-, Cl-, H2O
ở cực catot có: Cu 2+, H+, H2O
+ ở cực anot xảy ra quá trình oxi hóa: xét tới tính khử và thứ tự xảy ra thì ta có Cl- > H2O > SO4 2- nên sẽ xảy ra quá trình oxi hóa Cl- thành Cl2
+ ở cực catot xảy ra quá trình khử: xét tới tính khử và thứ tự xảy ra thì ta có Cu2+>H+ (axit)>H2O nên sẽ xảy ra quá trình khử ion Cu2+ thành Cu
 
T

thuy11b10_mk

bạn ơi cho t hỏi :bài trên thì chưa tới lượt [tex]H^{+}[/tex] bị điện phân chứ nhở?
[tex]Cu^{2+}+2e--->Cu[/tex]
....................0,1<.....0,05

[tex]2Cl^{-}------->Cl_2+2e[/tex]
.................................0,05<..0,1
=>V=1,12(l):-SS
 
L

lethixiem

n(Cu 2+)bd=0,1(mol)
n(Cu sinh ra)=0.05(mol) => (Cu 2+) chua pu het, H2O chua the dp ben K
=> n(e nhan K)=2*0.05=0.1(MOL)
n(Cl-)bd=n( HCl)=0.02(mol) < 0.1 => (Cl-)dp het nen H2O bat dau dp ben A
=> n(O 2)=(0.1-0.02)/4 =0.02(mol)
=>V(A)=V(Cl2) + V(O 2) = (0.02/2+0.02)*22.4=0.672(l)
 
H

hoangtucaula

điện phân trước hay điện phân sau là do các ion trong dung dịch quyết định, chứ không phải cả phân tử. Tớ nghĩ là như vậy
 
V

viettai304

Theo tôi:
Ta có : n CuSO4=0.1 mol
nH+=0.02 mol
nCl-=0.02 mol
Từ dữ kiện khi catot thu 3.2 gam Cu thì ta có:
Cu2+ +2e -> Cu
0.1 0.05
xem như ne tđ=0.1 mol
tại anot:
2Cl- -2e -> Cl2
0.02 0.1
0.02 0.01
0.08
tiếp tục nước bị điện phân:
H2O +4e-> 4H+ O2
0.08 0.02
vậy: V= (0.01+0.02)*22.4=0.672 lít
thật dễ hiểu!!!
 
Top Bottom