P
pjg_kut3_9x


Câu 5: Lấy x gam X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO cho vào một ống sứ, nung nóng rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được y gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 19,200 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, Fe2O3. Giá trị của x và y tương ứng là
A. 20,880 và 20,685. B. 20,880 và 1,970. C. 18,826 và 1,970. D. 18,826 và 20,685.
Câu 6: Dẫn luồng khí CO qua m gam Fe3O4 nung nóng, thu được chất rắn X gồm FeO và Fe. Để hoà tan hết X, cần 300ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của m là
A. 46,4. B. 23,2. C. 34,8. D. 69,6.
Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 20,4. B. 35,5. C. 28,0. D. 36,0.
Câu 18: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4, dư rồi lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 30,4 gam. Phần 2 nung nóng rồi dẫn khí CO đi qua đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp 3 kim loại. Giá trị của m là
A. 18,5. B. 12,9. C. 42,6. D. 24,8.
Câu 19 (A-07): Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO.
nhớ giải thích câu 19 vì sao chọn đáp án đó giùm mình vs nhá!
Câu 6: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết
A. Al B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Al và AgNO3.
Câu 7: Cho 1,58 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2 đến khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Z và 1,92 gam chất rắn T. Cho Z tác dụng với NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 0,7 gam chất rắn F gồm 2 oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Mg trong X làA. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%. D. 75,44%
Câu 8: Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hợp 3 muối Pb(NO3)2, AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa y gam muối. Quan hệ giữa x và y là
A. x ³ y. B. x = y. C. x £ y. D. x > y.
Câu 9: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là
A. 73,14%. B. 80,58%%. C. 26,86%. D. 19,42%.
A. 20,880 và 20,685. B. 20,880 và 1,970. C. 18,826 và 1,970. D. 18,826 và 20,685.
Câu 6: Dẫn luồng khí CO qua m gam Fe3O4 nung nóng, thu được chất rắn X gồm FeO và Fe. Để hoà tan hết X, cần 300ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của m là
A. 46,4. B. 23,2. C. 34,8. D. 69,6.
Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 20,4. B. 35,5. C. 28,0. D. 36,0.
Câu 18: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4, dư rồi lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 30,4 gam. Phần 2 nung nóng rồi dẫn khí CO đi qua đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp 3 kim loại. Giá trị của m là
A. 18,5. B. 12,9. C. 42,6. D. 24,8.
Câu 19 (A-07): Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO.
nhớ giải thích câu 19 vì sao chọn đáp án đó giùm mình vs nhá!
Câu 6: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết
A. Al B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Al và AgNO3.
Câu 7: Cho 1,58 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2 đến khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Z và 1,92 gam chất rắn T. Cho Z tác dụng với NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 0,7 gam chất rắn F gồm 2 oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Mg trong X làA. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%. D. 75,44%
Câu 8: Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hợp 3 muối Pb(NO3)2, AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa y gam muối. Quan hệ giữa x và y là
A. x ³ y. B. x = y. C. x £ y. D. x > y.
Câu 9: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là
A. 73,14%. B. 80,58%%. C. 26,86%. D. 19,42%.